Các cấp độ của lòng trung thμnh th−ơng hiệu 20 

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên hệ giữa lòng trung thành thương hiệu và các thành phần của giá trị thương hiệu trường hợp thương hiệu Vinaphone (Trang 26)

Các cấp độ của lòng trung thμnh th−ơng hiệu thể hiện mức độ sẵn sμng của khách hμng chuyển sang sử dụng một th−ơng hiệu khác, đặc biệt khi th−ơng hiệu có sự thay đổị Theo D.Aaker (1991) lòng trung thμnh th−ơng hiệu thể hiện qua năm cấp độ, đó lμ:

- Không phải khách hμng: Họ lμ những ng−ời mua sản phẩm, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh hoặc lμ những ng−ời không sử dụng những loại sản phẩm, dịch vụ của th−ơng hiệụ

- Những ng−ời mua nhạy cảm với giá sản phẩm, dịch vụ: Những khách hμng dạng nμy th−ờng vẫn hμi lòng với sản phẩm, dịch vụ của th−ơng hiệu mμ họ đang sử dụng nh−ng sẵn sμng chuyển sang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của th−ơng hiệu khác khi có họ thấy có lợi về giá cả của sản phẩm, dịch vụ vμ ngoμi ra họ còn tính đến chi phí chuyển đổị

- Những ng−ời mua theo thói quen: Những ng−ời nμy mua sản phẩm, dịch vụ theo thói quen chứ không vì lý do, họ lμ những ng−ời hμi lòng với sản phẩm, dịch vụ hoặc ít ra lμ không có ấn t−ợng xấu về sản phẩm, dịch vụ mμ họ đang sử dụng.

- Những ng−ời trung lập: Họ lμ những ng−ời không quan tâm đến sự khác biệt của các th−ơng hiệu, tên các th−ơng hiệu hầu nh− không đóng vai trò trong quyết định khi mua sản phẩm, dịch vụ của họ.

- Những khách hμng cam kết: Họ lμ những ng−ời cảm thấy tin t−ởng, tự hμo khi sử dụng th−ơng hiệụ Với họ th−ơng hiệu lμ yếu tố quyết định đến việc

mua hμng hay sử dụng dịch vụ. Sự tin t−ởng vμo th−ơng hiệu còn cho thấy thông qua việc họ sẽ giới thiệu th−ơng hiệu đó với ng−ời khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên hệ giữa lòng trung thành thương hiệu và các thành phần của giá trị thương hiệu trường hợp thương hiệu Vinaphone (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)