Dẫn theo Nguyễn Hồng Sơn: Cộng đồng kinh tế ASEAN

Một phần của tài liệu Hợp tác khu vực ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI và những đóng góp của Việt Nam (Trang 40)

14

doanh nhân, chuyên gia, nhân tài và lao động được di chuyển thuận lợi, vẫn được di chuyển tự do hơn

+ Giảm thiểu đói nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hỗ trợ và hợp tác với nhau"(15)

.

- Mục tiêu văn hóa – xã hội: Tầm nhìn ASEAN 2020 đặt mục tiêu xây dựng ASEAN thành "một khối hài hoà các dân tộc ở Đông Nam Á, hướng ra bên ngoài, chung sống trong hòa bình, thịnh vượng, gắn bó với nhau bằng mối quan hệ đối tác, trong sự phát triển năng động và trong một cộng đồng gồm các xã hội đùm bọc lẫn nhau"(16)

. Trong bài viết "ASEAN bước vào giai đoạn phát triển mới…" đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 70, (9/2007)

Phó Thủ tướng – Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam - ông Phạm Gia Khiêm nêu rõ: "Mục tiêu tổng quát là phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ASEAN, tập trung xử lý các vấn đề liên quan đến bình đẳng và công bằng xã hội, bản sắc văn hóa, môi trường, tác động của toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ.

Tóm lại: Cả mục tiêu chiến lược lẫn các mục tiêu trên các lĩnh vực cụ thể đều hướng tới xây dựng ASEAN thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015

17với 3 trụ cột về chính trị – an ninh – kinh tế và văn hóa xã hội. Có thể khẳng định mục tiêu bao trùm của ASEAN về hợp tác và hội nhập trong những năm đầu thế kỷ XXI là xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên chính phủ, liên kết sâu rộng hơn và vững mạnh hơn, nhưng vẫn mở rộng hợp tác với bên ngoài, đồng thời hướng mạnh tới người dân, phục vụ và nâng cao cuộc sống của người dân.

2.1.2. Nội dung hợp tác và hội nhập khu vực của ASEAN trong những năm đầu thế kỷ XXI những năm đầu thế kỷ XXI

15 Sđd, tr. 74.

16 Sđd, tr. 72.

Một phần của tài liệu Hợp tác khu vực ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI và những đóng góp của Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)