Vai trò của nhũ hóa trong sự hình thành nhũ

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chất hoạt dộng bề mặt (Trang 44)

-- --- -- -- -- - -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- - - o -- -- -- -- -- -- - -- -- -- -- - -- TSO TSW s -- --- --- --- --- --- ---- --- --- -- -- -- -- -- -- --- -- --- --- -- w - -- -- -- -- -- -- -- --- -- -- -- -

Chất nhũ hóa trong nhũ tương tồn tại giống như một lớp phim chất hoạt động bề mặt, có thể coi là pha thứ 3 của nhũ tương ổn định, hình thành 2 sức căng bề mặt nội, 1 là giữa chất hoạt động bề mặt S với chất lỏng ban đầu là pha nước và 1 là giữa S và môi trường bên ngoài pha nước, tương ứng pha dầu. Hai sức căng bề mặt mới sẽ được đặt tên là Tws và Tos. Chúng ta thấy rằng sức căng bề mặt phụ thuộc vào đầu định hướng đúng của chất hoạt động bề mặt trong môi trường dầu hay nước, tỉ lệ Tws / Tos liên quan trực tiếp đến giá trị HLB. Nếu giá trị HLB cao (lớn hơn 10) thì Tso sẽ dài hơn Tsw. Lực bên trong mạng lưới tương ứng trong trường hợp này có xu hướng làm cong bề mặt pha dầu, như vậy pha dầu trở thành pha phân tán. Đối với chất hoạt động bề mặt có giá trị HLB thấp thì nước sẽ là pha phân tán. Hiện tượng trên đã chứng minh tính hiệu quả của chất hoạt động bề mặt trong việc hình thành nhũ.

Hiện tượng trên cho thấy cần thiết phải có đủ chất nhũ hoá hiện diện để hình thành ít nhất 1 lớp đơn bao phủ lên bề mặt giọt của pha phân tán. Dễ dàng kiểm tra điều này trong phòng thí nghiệm khi ta giảm lượng chất nhũ hóa cần thiết trong 1 hệ nhũ tương thì sản phẩm thu được sẽ

gãy đó xuất hiện và báo hiệu sự dự trữ chất nhũ hóa trong pha liên tục tại điểm khuyết tật đó. Những phân tử chất nhũ hóa khóa lại và sửa chữa khuyết tật đó, chúng xuất hiện và trộn lẫn vào lớp phim và có thể phục hồi khuyết tật trên lớp phim 1 cách dễ dàng.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chất hoạt dộng bề mặt (Trang 44)