VỪA VAØ NHỎ VIỆT NAM
2.2. XUẤT KHẨU HAØNG DỆT MAY VIỆT NAM VAØO HOA KỲ
Trong năm 2004, nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Việt Nam đạt 2,719 tỷ USD tương đương với 905,249 triệu m2 quy đổi tăng 9,47% về trị giá và 9,41% về lượng so với cả năm 2003. Trong đĩ, các mặt hàng chịu hạn ngạch là 1,720 tỷ USD giảm 11% và các mặt hàng phi hạn ngạch là 999 triệu USD, tăng tới 83% so với năm 2003. Với tiến độ nhập khẩu này, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 13 về trị giá và đứng thứ 6 về khối lượng vào Hoa Kỳ và 1,94% thị phần tính theo kim ngạch nhập khẩu.
Trong đĩ, nhập khẩu nhiều nhất là Cat. 338/339 đạt 667,502 triệu USD, cĩ phần giảm sút so với 667,988 triệu USD của cả năm 2003. Riêng đối với các mặt hàng quần đối với tất cả các chất liệu đều giảm mạnh. Ví dụ như Cat. 347/348 đạt 435,949 triệu USD, giảm mạnh tới 31,5%; Cat. 647/648 cũng giảm 9,5% và giảm nhiều nhất là Cat. 447/448 chỉ đạt 4,489 triệu USD so với 92,27 triệu USD trong cả năm 2003.
Bảng 4: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (triệu USD)
Năm Năm
2002
Năm Năm Năm
2001 2003 2004 2005 Tháng 1 3.4 10.8 222 187.8 229.4 Tháng 2 2.8 13 206 174.1 200.8 Tháng 3 3.7 22.6 175 201.3 204.2 Tháng 4 3.1 38.0 201 201.4 186.6 Tháng 5 3.5 49.4 215 194.1 189.4 Tháng 6 5.7 90.0 262 274.7 251.5 Tháng 7 3.7 108.7 347 312.4 273.9 Tháng 8 3.9 106.6 257 335.6 Tháng 9 2.9 123.1 226 278 Tháng 3.5 113.0 158 230.1 Tháng 2.8 126.9 96 167.3 Tháng 8.7 174.0 118 156.3
(Nguồn: Thơng tin thương mại chuyên ngành dệt may số ra ngày 19/09/2005)
Biểu đồ 5: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2003-6 tháng đầu năm 2005
(triệu USD) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Riêng đối với năm 2005, khi mà ngành dệt may thế giới bị ảnh hưởng lớn của sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO và hạn ngạch xuất khẩu của dệt may Trung Quốc vào thị trường Hoa Kỳ được dỡ bỏ. Dệt may của Việt Nam cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều từ sự kiện này. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cĩ mức tăng trưởng nhẹ trong 3 tháng đầu năm nhờ các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cuối năm 2004 và phần mượn trước (carryforward) của năm 2005 để giao hàng năm 2004 (các nước khác khơng cĩ phần mượn trước 6-8% này vì hiệp định của họ hết hạn 31/12/2004). Tuy nhiên, con số này chỉ duy trì được trong 3 tháng đầu năm, đến tháng thứ 4, kim ngạch bắt đầu suy giảm do các nhà nhập khẩu chuyển đơn hàng về một số nước khơng bị áp hạn ngạch và cĩ năng lực cạnh tranh thực sự.
Tính đến hết tháng 7 năm 2005, nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Việt Nam tăng 3,16% về lượng nhưng giảm 0,64% về trị giá so với cùng kỳ năm ngối, đạt 508,3 triệu m2 quy đổi tương đương với 1,54 tỷ USD.
Kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng phi hạn ngạch của Hoa Kỳ từ Việt Nam tiếp tục tăng so với 7 tháng đầu năm ngối, đạt 508,7 triệu USD, tăng 16,9% và đang chiếm hơn 33% tổng kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ.
Theo số liệu thống kê của Bộ thương mại Hoa Kỳ, nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Việt Nam trong tháng 7/2005 tiếp tục tăng so với tháng trước, đạt 274 triệu USD tương đương với 87,8 triệu m2 quy đổi, tăng 8,9% về trị giá và 6,1% về lượng so với tháng trước, tuy nhiên so với cùng kỳ năm ngối giảm 12,3% về trị giá và 3,8% về lượng. Đây là thời điểm doanh nghiệp Việt Nam đang đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là nhĩm các sản phẩm chất liệu len và các Cat. 333 (áo khốc loại veston), Cat. 335 (áo khốc chất liệu cotton), Cat. 340/341, …
Một số chủng loại hàng dệt may trước đây vốn là thế mạnh chủ lực của Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ nhưng nay cũng giảm tới 30 – 40%. Thực trạng này đã làm cho nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ vốn đầu tư nước ngồi đứng trước nguy cơ thiếu đơn hàng.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân chính của tình trạng này là do các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt của hàng dệt may Trung Quốc cĩ giá rẻ và mẫu mã phong phú hơn. Bên cạnh đĩ, việc Trung Quốc đã được dỡ bỏ hạn ngạch vào các thị trường trong khi Việt Nam vẫn phải chịu hạn ngạch cũng là rào cản lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Xét về yếu tố chủ quan, với những điểm yếu cố hữu như sức cạnh tranh yếu, khả năng đáp ứng đơn hàng chậm, mẫu mã đơn giản, nguyên phụ liệu phải nhập khẩu nhiều, các doanh nghiệp Việt Nam khĩ lịng cĩ thể cạnh tranh được với cả hàng dệt may của một số nước trong khu vực như Indonesia, Lào, Campuchia – những nước được Hoa Kỳ xem xét bãi bỏ thuế nhập khẩu.
Theo Bộ thương mại, trong 8 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu dệt may – những mặt hàng chịu hạn ngạch của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 1,074 triệu USD, giảm 10,03 so với cùng kỳ năm ngối. Một số chủng loại hàng dệt may trước đây vốn là thế mạnh chủ lực của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nhưng nay cũng giảm tới 30 – 40%. Thực trạng này đã làm cho nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng trước nguy cơ thiếu đơn hàng.
Trong đĩ cĩ những mặt hàng chủ lực giảm gây ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu chung như áo sơ mi chất liệu bơng (Cat. 338/335), quần chất liệu bơng (Cat. 347/348), áo khốc (Cat. 334/335).
Tuy nhiên do giá xuất khẩu trung bình áo sơ mi chất liệu bơng của Việt Nam tăng 3,1% so với cùng kỳ năm ngối, nên trong 8 tháng đầu năm nay xuất khẩu giảm 25,2% về lượng nhưng chỉ giảm 22,8% về trị giá, đạt 10,095 triệu tá thu được 426,1 triệu USD. Đây là mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất, chiếm 39% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bị áp hạn ngạch của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Mặt hàng quần xuất khẩu của Việt Nam cĩ giá xuất tăng 4,3% đạt 67,27 USD/tá, nên kim ngạch xuất khẩu Cat. 347/348 sang Hoa Kỳ giảm 12,8%, nhưng khối lượng xuất khẩu giảm 16% đạt 292, 6 triệu USD tương đương với 4,3 triệu tá.
Trong tháng 8, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đã bắt đầu khởi sắc. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bị áp hạn ngạch tăng 13% so với tháng trước và tăng 8% so với cùng kỳ năm ngối, đạt 161 triệu USD.
Do tình hình xuất khẩu hàng dệt may hạn ngạch đi Hoa Kỳ vẫn cịn khĩ khăn, mới đây Bộ thương mại đã tiếp tục gia hạn việc cấp visa tự động cho nhiều cat. hàng chưa cĩ tỷ lệ thực hiện cịn thấp.
Theo dự báo của Bộ thương mại, tồn ngành dệt may năm nay cĩ thể đạt chỉ tiêu 5,2 tỷ USD xuất khẩu đề ra mà cĩ thể giảm 500 – 550 triệu USD so với kế hoạch, đạt khoảng 4,7 tỷ USD.
Trong khi đĩ, yêu cầu nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm đang đặt các doanh nghiệp dệt may trước nhiều khĩ khăn do nguyên liệu đầu vào tăng mà chưa cĩ xu hướng giảm xuống. Nhu cầu liên kết các doanh nghiệp,
Mặc dù gặp nhiều khĩ khăn từ đầu năm do phải chịu sức ép từ các đối thủ cạnh tranh như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, v.v những nước này đã được Hoa Kỳ dỡ bỏ hạn ngạch trong năm nay đã tăng trưởng xuất khẩu ồ ạt vào Hoa Kỳ, Việt Nam vẫn duy trì được thị phần tại Hoa Kỳ. Hiện Việt Nam đang chiếm 3,09% về thị phần dệt may của Hoa Kỳ, đứng thứ 7, ngay sau Indonesia (3,21%) và trước Hondurat (3,07%). Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng và dẫn đầu trong tất cả các nước xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ. Trong tháng 7 năm 2005, thị phần của Trung Quốc lớn nhất với 22,5%, gia tăng 1% so với tháng trước. Đứng sau Trung Quốc là Mêhicơ 8,63% giảm chút ít so với tháng trước, trong khi đĩ Việt Nam chỉ chiếm 3% thị phần.