Tổ chức sản xuất và giao hàng theo đúng kế hoạch

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình hwa erh-cheng để phân tích vai trò của nông nghiệp việt nam, giai đoạn 1986-2004 (Trang 83)

CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HAØNG DỆT MAY SANG HOA KỲ CHO CÁC

3.2.3.5. Tổ chức sản xuất và giao hàng theo đúng kế hoạch

Để đảm bảo sản xuất đáp ứng thời gian yêu cầu và đạt chất lượng, cần tiến hành tổ chức sản xuất theo các giai đoạn sau:

a. Chuẩn bị sản xuất

- Kiểm tra nguyên phụ liệu đầy đủ và sẵn sàng cho sản xuất như vải, dây kéo, chỉ, v.v

- Kiểm tra vải nhằm loại bỏ phần hư, lỗi chuẩn bị cho việc cắt hàng theo sơ đồ của phịng mẫu giao cho.

- Khi nhận phịng mẫu bắt đầu may mẫu để khách hàng duyệt, bộ phận sản xuất cần làm việc với phịng mẫu để xác định được quy trình may loại hàng đĩ như thế nào và bắt đầu tiến hành phân chia các bộ phận may hợp lý. Ví dụ như váy thì bộ phận may dây nịt đi kèm phải cĩ số người đơng hơn do phải đĩng mắt cáo cho dây nịt nhiều, tốn gấp đơi thời gian may các chi tiết khác của váy, v.v.

b. Sản xuất

- Các bộ phận đã được phân cơng nhận các chi tiết đã đánh số tiến hành may theo cơng đoạn được giao đến khi hồn tất sản phẩm. Ở mỗi cơng đoạn, các cơng nhân đều cĩ một bảng màu tham khảo trong đĩ cĩ nêu chi tiết của nguyên phụ liệu và cả mẫu nguyên phụ liệu, ngồi ra, cịn cĩ cả các mẫu đã được khách hàng duyệt bên cạnh để cĩ thể tham khảo ngay, tránh may sai.

- Bộ phận kỹ thuật cũng tham gia cố vấn trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm.

- Bộ phận chất lượng tiến hành kiểm tra ngay từ khi bắt đầu may chi tiết đầu tiên nhằm kiểm tra, phát hiện và sửa kịp thời các lỗi. Cuối mỗi chuyền cũng cĩ nhân viên kiểm phẩm cĩ nhiệm vụ kiểm tra tất cả các sản phẩm đã hồn tất trước khi chuyển sang khâu wash (nếu cĩ), ủi, đĩng gĩi. Riêng đối với khâu wash hàng, sau khi nhận hàng wash về, phải cĩ nhân viên kiểm phẩm một lần nữa do hàng cĩ thể bị lỗi sau khi wash.

c. Kiểm hàng và xuất hàng

- Sau khi xác định được ngày giờ hồn tất đơn hàng, bộ phận theo dõi đơn hàng phải liên lạc thơng báo cho bên khách hàng sang kiểm tra hàng trước khi cho xuất.

- Cùng lúc đĩ, bộ phận xuất nhập khẩu cũng phải được thơng báo để liên lạc với hãng tàu chỉ định hay cơ quan hải quan, v.v chuẩn bị các chứng từ cần thiết cho việc xuất hàng.

- Sau khi hàng xuất, sau khi nhận được bộ chứng từ từ phịng xuất nhập khẩu, phịng kế tốn tiến hành liên lạc với khách hàng trong việc thanh tốn và chuyển giao bộ chứng từ gốc nhận hàng đồng thời cũng tiến hành thanh lý hợp đồng.

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình hwa erh-cheng để phân tích vai trò của nông nghiệp việt nam, giai đoạn 1986-2004 (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)