VỪA VAØ NHỎ VIỆT NAM
2.4.2.1. Rủi ro liên quan đến quota
Ở Hoa Kỳ, cĩ hàng ngàn thương hiệu thời trang hàng dệt may qui mơ vừa và nhỏ. Họ thường đặt hàng với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, với
- Đối với các cơng ty vừa và nhỏ, việc chuẩn bị hay cĩ sẵn quota cho đơn hàng là chuyện hy hữu vì lượng quota họ được phân chia quá ít khơng phù hợp với đơn hàng nhận được. Thật vậy, theo kết quả điều tra từ 50 doanh nghiệp dệt may tại thành phố Hồ Chí Minh, khơng cĩ doanh nghiệp nào luơn luơn cĩ sẵn quota để xuất hàng và tất cả các doanh nghiệp đều gặp trường hợp giao hàng trễ vì vấn đề quota. Chính vì vậy, các cơng ty vừa và nhỏ thường nhận đơn hàng rồi mới lo chạy quota đề xuất hàng. Cĩ nhiều trường hợp trục trặc giấy tờ trong việc chuyển nhượng quota hay ở Bộ thương mại nên hàng đã tới cảng Hoa Kỳ, nhưng chứng từ chưa xong, cơng ty phải trả tiền lưu kho hàng.
Ví dụ 6:
Trường hợp cơng ty may B nhận đơn hàng của Asia Faith số lượng 20,000 cái quần thuộc cat 347/348 năm 2003. Trước đĩ đã thỏa thuận với cơng ty may Tân Châu để chuyển nhượng. Sau khi xuất hàng, hai bên tiến hành làm chứng từ chuyển nhượng quota nhưng khi Tân Châu lên Bộ thương mại làm thủ tục thì bị ách lại do thiếu một số hồ sơ cần bổ sung. Thời gian chuyển nhượng chứng từ quota kéo dài nên đến khi cơng ty B. Hồn tất bộ chứng từ và gởi qua Hoa Kỳ cho người nhận hàng thì hàng đã nằm trong kho của hải quan Hoa Kỳ đến 2 tuần. Cơng ty B. phải tra tiền lưu kho khoảng 20,000 USD.
(Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp nhân viên theo dõi đơn hàng của AsiaFaith-11/2004)
- Hàng bị trả ngược lại Việt Nam vì khi đến Hoa Kỳ, quota cho loại hàng này đã hết, hải quan Hoa Kỳ khĩa sổ, khơng cho nhập loại hàng này vào nữa. Trường hợp này rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp phải ở giai
Ví dụ7:
Trường hợp của cơng ty May Vĩnh Phú xuất đơn hàng cho Asia Faith vào tháng 10/2003 cho lơ hàng váy cat 342. Khi hàng rời bến ở Việt Nam thì theo thơng tin vẫn cịn quota những đến Hoa Kỳ lại khơng được vào. Vì vậy lơ hàng đã được trả ngược về cho cơng ty. Đối với lơ hàng này, cơng ty cuối cùng phải thanh lý trong nội địa với giá rẻ, và phải trả tiền vải và nguyên phụ liệu cho Asia Faith. Tổng số tiền lên đến hàng trăm ngàn USD.
(Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp nhân viên theo dõi đơn hàng của AsiaFaith-11/2004)
- Cuối năm, các doanh nghiệp may nhận được thơng báo sắp hết quota sang Hoa Kỳ nên tranh thủ may hàng gấp rút (mặc dù chưa tới hạn giao hàng) để xuất hàng bằng đường khơng nhằm tranh thủ trước khi hải quan Hoa Kỳ khĩa sổ, cơng ty phải trả tiền phí hàng khơng cho lơ hàng này. Một số lơ hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vào thị trường này đang bị ùn tắc do Hải quan Hoa Kỳ khơng cho làm thủ tục nhập khẩu. Nguyên nhân chính là do cĩ sự chênh lệch về số liệu hạn ngạch giữa Hải quan Hoa Kỳ và Bộ thương mại Việt Nam. Theo Hải quan Hoa Kỳ, tính đến ngày 25/9/2004, số lượng cat. 351/651 từ Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ đạt trên 88%, trong khi số liệu thống kê từ phía Việt Nam mới đạt gần 74%. Một số chủng loại khác cũng trong tình trạng tương tự: số liệu thực hiện từ phía Việt Nam luơn thấp hơn so với số thống kê của Hải quan Hoa Kỳ.
Ví dụ 8:
Trường hợp cơng ty Tân Phú Cường cĩ lơ hàng đi Hoa Kỳ cat 338/339 cĩ tờ giấy phân hạn ngạch hơn 10,000 tá (tức 120,000 cái) trên tay nhưng sau vụ ơng Lê Quốc Thắng bị bắt, thơng tin quota về cat. này sắp đầy ở bên Hoa Kỳ nên cơng ty phải tranh thủ xuất đi bằng đường air, vụ này cơng ty tổn thất đến mấy trăm ngàn đơ la cho phí vận chuyển.
(Nguồn: Hội nghị hội dệt may Thêu đan Thành phố Hồ Chí Minh- 17/09/2004)