I0, 2 Trị số hiệudụng của thành phần chu kỳ sau 0,2 giây → kiểm tra khả năng cắt của máy cắt.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng môn học cung cấp điện (Trang 68)

C 1.U2 + 2U + 3= Z(U) (4.6)

I0, 2 Trị số hiệudụng của thành phần chu kỳ sau 0,2 giây → kiểm tra khả năng cắt của máy cắt.

khả năng cắt của máy cắt.

I - Trị số hiệu dụng của thành phần chu kỳ lúc ổn định (lúc t=) dùng để kiểm tra ổn định nhiệt của các TB., thanh cái, sứ xuyên …

I - Trị số hiệu dụng của thành phần chu kỳ lúc ổn định (lúc t=) dùng để kiểm tra ổn định nhiệt của các TB., thanh cái, sứ xuyên … năng cắt của máy cắt.

tN - Thời gian xẩy ra ngắn mạch:

tN = tbv + tMC trong đó: tbv - Thời gian tác động của TB. bảo vệ. tMC - Thời gian làm việc của máy cắt. tMC - Thời gian làm việc của máy cắt.

t - Thời gian qui đổ. Là khoảng thời gian cần thiết để dòng ng.m. xác lập phát ra một lợng nhiệt đúng bằng lợng nhiệt do dòng ng.m. thực tế lập phát ra một lợng nhiệt đúng bằng lợng nhiệt do dòng ng.m. thực tế gây ra trong thời gian tN.

tqd = tqđck + tqđkck trong đó: tqđck – thời gian qui đổi của thành phần CK. tqđkck – thời gian qui đổi của thành phần KCK. tqđkck – thời gian qui đổi của thành phần KCK. Xác định tqđck :

+ Khi tN < 5 giây đợc xác định theo đờng cong tqđck = f(β”). Trong đó β”=I”/I∞ . đó β”=I”/I∞ . + Khi tN >5 giây tqđck = tqđck5 + (tN – 5). Xác định tqđkck : + Khi tN 1,5.T tqdkck 0,005.(β”)2 + Khi tN<1,5.T tqdkck = T. (β”)2.(1-e-2t/T). Trong đó: T – là hằng số thời gian. T=

RX X

.314 314

+ Khi tN>20.T hoặc tN >20 giây giá trị của tqđkck có thể bỏ qua.

1) Nguyên nhân và hậu quả của ngắng mạch:

Nguyên nhân: chủ yếu là do cách điện bị h hỏng, ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nh; nguyên nhân khác nh;

+ Sét đánh trực tiếp. +Quá điện áp nội bộ. +Quá điện áp nội bộ.

+Cách điện bị già cối (dô thời gian sử dụng quá lớn). +Trông mon, bảo dỡng thiết bị không chu đáo. +Trông mon, bảo dỡng thiết bị không chu đáo.

+Các nguyên nhân cơ học trực tiếp nh đào đất chạm phải dây cáp, thả diều, chim đậu, cây đổ .. hoặc do thao tác sai của nhân viên vận hành. thả diều, chim đậu, cây đổ .. hoặc do thao tác sai của nhân viên vận hành.

Hậu quả:

+ Làm I tăng phát nóng cục bộ tại nơi có I đi qua.

Ch−ơng: VIII

Tính toán dòng ngắn ngạch

8.1 Khái niệm chung:

Ngắn mạch là sự chạm chập giữa các pha với nhau hoặc giữa các pha với đất hay dây chung tính. Mạng có trung tính không trực tiếp nối đất pha với đất hay dây chung tính. Mạng có trung tính không trực tiếp nối đất (hoặc nối đát qua TB. bù) khi có trạm đát một pha thì dòng điện ng.m. là dòng điện điện dung của các pha đối với đất tạo nên.

Khi xuất hiện ng.m. tổng trở của mạch trong hệ thống giảm xuống (mức độ giảm phụ thuộc vào vị trí của điểm ng,m, trong hệ thống). dòng (mức độ giảm phụ thuộc vào vị trí của điểm ng,m, trong hệ thống). dòng ng.m. trong các nhánh riêng lẻ của HT. tăng lên so với các dòng điện ở chế độ làm việc bình thờng Gây nên sự giảm áp trong HT. (sự giảm này càng nhiều khi càng gần vị trí ng.m.).

Thông thờng ở chỗ ng.m. có một điện trở quá độ nào đó (điện trở hồ quang, điện trở của các phần tử ngang theo đờng đi của dòng điện từ hồ quang, điện trở của các phần tử ngang theo đờng đi của dòng điện từ pha này tới pha khác hoặc từ pha tới đất), Trong nhiều trờng hợp điện trở này có trị số rất nhỏ mà thực tế có thể bỏ qua đợc. Những loại ng.m. nh

vậy gọi là ngắn mạch có tính chất kim loại (ng.m. trực tiếp). Dòng ng.m. có tính chất kim loại lớn hơn khi có điện trở quá độ. Vì vậy khi cần tìm giá trị tính chất kim loại lớn hơn khi có điện trở quá độ. Vì vậy khi cần tìm giá trị lớn nhất có thể của dòng ng.m. ta coi rằng chỗ ng.m. không có điện trở quá độ.

2) Phân loại các dạng ngăn mach:

a) Ngắn mạch ba pha: kí hiệu N(3)

Xác suất chỉ chiếm 5%

b) Ngắn mạch hai pha: kí hiệu N(2)Xác suất chỉ chiếm 10% Xác suất chỉ chiếm 10%

c) Ngắn mạch một pha: kí hiệu N(1)Xác suất chiếm tới 65% Xác suất chiếm tới 65% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IN(1)IN(2) IN(2) IN(2) 8/h IN(3) IN(3) 8/c

Một phần của tài liệu Tập bài giảng môn học cung cấp điện (Trang 68)