I t= *ckt dmΣ *ckt tra theo đ−ờng cong
3) Thời gian giả thiết: “là thời gian cần thiết để dòng ngm ổn định gây nên đ−ợc một hiệu ứng nhiệt đúng nh− dòng ngm thực tế biến thiên
9.10 Chọn và kiểm tra máy biến áp đo l−ờng: BU hoặc TU + BU dùng để ccđ cho các dụng cụ đo và rơ-le Để tiêu chuẩn hoá các loạ
+ BU dùng để ccđ. cho các dụng cụ đo và rơ-le. Để tiêu chuẩn hoá các loại dụng cụ đo và rơ-le, ng−ời ta qui định điện áp định mức của thứ cấp của BU. U2dm = 100 V (vừa có tác dụng ccđ. cho mạch đo l−ờng và bảo vệ, lại vừa có tác dụng ngăn cách các dụng cụ đo và rơ-le tiếp xúc với điện áp cao
→ an toàn cho ng−ời vận hành, vì vậy phía thứ cấp của BU luôn luôn đ−ợc nối đất.
+ Phân loại: - Theo ph−ơng pháp làm mát:: Loại có dầu; loại khô dầu - Theo số pha: loại 1 pha; loại 3 pha; loại 3 pha năm trụ. + BU đ−ợc chọn theo Udm; cấp chính xác và sơ đồi nối dây.
+ Các điều kiện chọn và kiểm tra BU:
1. Điện áp định mức sơ cấp UdmBU ≥ Udmmạng
2. Kiểu và sơ đồ nối dây phụ thuộc vào việc sử dụng 3. Phụ tải pha S2dm [kVA] S2tt≤ S2dmBU
4. Sai số N ≤ Ncf
Chú ý: công suất định mức của máy biến áp là: công suất của tất cả 3 pha (với máy biến áp nối theo sơ đồ sao). Bằng 2 lần công suất của máy biến áp một pha đối với các máy biến điện áp một pha nối theo sơ đồ tam giác hở.
+ Tuỳ theo cách đấu dây của phụ tải mà công suất trên cá pha tính khác nhau (theo bảng 8-7).
+ Tiết diện của dây dẫn và cáp cc cho mạch điện áp của các công tơ, phải chọn sao cho tổn thất điện áp trong mạch không v−ợt quá 0,5 % điện áp định mức.
+ Việc kiểm tra về ổn định lực điện động và ổn định nhiệt với BU là không cần thiết.
+ Nếu cần kiểm tra cách điện của l−ới 6, 10 kV , ng−ời ta th−ờng dùng loại BU ba pha năm trụ với cách nối Y/Y0/∆ (tam giác hở). Phía thứ cấp của BU có 2 cuộn dây đấu sao và tam giác hở. Khi xẩy ra ngm. không đối xứng (1 hoặc 2 pha) ở 2 đầu dây cuông tam giá hở xuất hiện điện áp, nhờ đó có thể kiểm tra cách điện của mạng.