Bảo vệ rơ-le và tự động hoá

Một phần của tài liệu Tập bài giảng môn học cung cấp điện (Trang 99)

I t= *ckt dmΣ *ckt tra theo đ−ờng cong

Bảo vệ rơ-le và tự động hoá

10.1 ý nghĩa của bảo vệ Rơ-le:

Hệ thống CCĐ. gồn nhiều phần tử và phân bố trên phạm vi không gian rộng. Vậy trong quá trình vận hành có nhiều sự cố xẩy ra nh−: quá điện áp do sét đánh; quá dòng điện do xẩy ra ngm. Tần số dòng điện giảm thấp do hệ thống quá tải .v.v… Để nhanh chóng loại trừ các phần tử đó ra khổi hệ thống CCĐ. ng−ời ta th−ờng đặt các TB bảo vệ rơ-le và tự động hoá.

Mục đích bảo vệ rơ-le:

+ Nhanh chóng loại trừ phần tử sự cố để đảm bảo cho hệ thống CCĐ. làm việc an toàn.

+ Báo tín hiệu cho nhân viên vận hành biết về tình trạng làm việc không bình th−ờng để kịp thời sử lý: (quả tải, sụt áp; giảm điện trở cách điện..).

+ Phối hợp với các thiết bị tự động hoá để thực hiện các ph−ơng thức vận hành nh−: tự động đóng lập lại; Tự động đòng dự trữ; Tự động xa thải phụ tải theo tần số…

Bốm yêu cầu cơ bản:

Tác động nhanh: - nhằm giảm phạm vi sự cố, rút ngắn thời gian sự cố. Tr−ờng hợp tình trạng làm việc không bình th−ờng cho phép tác động có trì hoàn thời gian.

Chọn lọc: - mục đích của bảo vệ là loại trừ phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống. Vì vậy tác động phải có chọn lọc, chính xác, nếu không có thể dẫn tới hậu quả ngoài ý muốn (chẳng hạn nh− sự cố ở phạm vi hẹp, thì bảo vệ lại cắt một phạm vi rộng. Hoặc sự cố ở cuối đ−ờng dây lại cắt ở đầu đ−ờng dây.).

Tin cậy: - Khi xẩy ra sự cố TB. bảo vệ phải bảm bảo làm việc chắc chắn, không đ−ợc tác động tr−ớc hoặc sau trị số chỉnh định.

Nhậy: Độ nhậy của bảo vệ: “ phản ánh khả năng phản ứng của nó với mọi mức độ của sự cố”. Độ nhậy của TB bảo vệ rơ-le đ−ợc biểu thị bằng tỉ số giữa dòng ngắn mạch nhỏ nhất với dòng chỉnh định sơ cấp.

cd 1 N nh I I K = min

Trị số này đ−ợc qui định cụ thể với các bảo vệ khác nhau. Các TB, bảo vệ rơle th−ờng phối hợp với các TB. tự động hoá nhằm nâng cao độ tin cậy CCĐ. Nâng cao năng suất lao động và cải thiện điều kiện làm việc của nhân viên vận hành. Vấn đề tự động hoá trong HT-CCĐ. phải đ−ợc đặt ra

trên cơ sở xem xét toàn diện và cân nhắc nhiều mặt nh−: chọn sơ đồ nối dây, chọn TB. điện, hình thức bảo vệ, trình độ của nhân viên vận hành.

10.2 Các hình thức bảo vệ trong HT-CCĐ.:

Th−ờng dùng các loại sau:

Bảo vệ dòng điện cực đại: có thời gian duy trì, dùng để bảo vệ quá tải và làm bảo vệ dự phòng cho các loại bảo vệ khác.

Bảo vệ cắt nhanh: cũng là loại bảo vệ dòng điện cực đại nh−ng tác động nhanh (không có thời gian duy trì). Dùng để bảo vệ ngắn mạch.

Bảo vệ so lệch: là loại bảo vệ dòng điện cực đại không có thời gian duy trì để bảo vệ tình trạng ngắn mạch (bảo vệ 1 phần tử nhất định).

Báo tín hiệu: báo tình trạng cách điện của mạng.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng môn học cung cấp điện (Trang 99)