Chọn và kiểm tra dao cách ly:

Một phần của tài liệu Tập bài giảng môn học cung cấp điện (Trang 92 - 93)

I t= *ckt dmΣ *ckt tra theo đ−ờng cong

9.6Chọn và kiểm tra dao cách ly:

3) Thời gian giả thiết: “là thời gian cần thiết để dòng ngm ổn định gây nên đ−ợc một hiệu ứng nhiệt đúng nh− dòng ngm thực tế biến thiên

9.6Chọn và kiểm tra dao cách ly:

1) Nhiệm vụ: Cách ly các bộ phận hoặc thiết bị cần sửa chữa ra khổi mạng đang có điện áp để tiến hành sửa chữa, bảo d−ỡng. Cầu dao cách ly có thể tạo ra một khoảng cách trông thấy, khiến cho công nhân sửa chữa an tâm khi làm việc. Vì vậy ở nơi cần sửa chữa luôn nên đặt cầu dao cách ly ngoài các thiết bị đóng cắt khác.

Cầu dao cách ly không có bộ phận dập hồ quang nên nó không cắt đ−ợc dòng điện phụ tải, vì vậy chỉ đ−ợc phép cắt dòng điện không tải của các máy BA với điều kiện là công suất của các máy đó không v−ợt quá những giới hạn qui định tuỳ theo cấp điện áp định mức của máy VD. Cấp 10 kV dao cách ly đ−ợc phép cắt dòng không tải của biến áp tới 750 kVA. Cấp 35 kV có thể cắt dòng không

tải của máy BA tới 2000 kVA…. Cầu dao cách ly đ−ợc chế tạo ở tất cả các cấp điện áp.

Theo vị trí đặt có thể chia ra: loại trong nhà, loại ngoài trời.

Theo số pha có thể có loại 1 pha, loại 3 pha.

Theo cách thao tác: loại thao tác bằng tay, loại thao tác bằng điện. 2) Các điều kiện chọn và kiểm tra: theo bảng 1 các ĐK 1; 2; 5; 6.

9.7 Chọn và kiểm tra cầu chì: là thiết bị bảo vệ ngắn mạch cắt nhanh (tcắt = 0,008 s). cấu tạo đơn gian rẻ tiền, kích th−ớc nhỏ, đ−ợc dùng nhanh (tcắt = 0,008 s). cấu tạo đơn gian rẻ tiền, kích th−ớc nhỏ, đ−ợc dùng phổ biến. Do đặc tính làm việc không ổn định nên chọn không đúng thì làm việc không chính xác.

Cấu tạo: có 2 phần vỏ và dây chẩy. Trong vỏ có các bộ phận dập hồ quang đ−ợc chế tạo theo nhiều kiểu loại, trong nhà, ngoài trời..).

+ Đ−ờng dây có nhiều cấp bảo vệ phải chú ý đảm bảo điều kiện cắt chọn lọc (cầu chì cấp trên phải làm việc sau cầu chí cấp d−ới).

+ Tuỳ theo phụ tải chọn dây chẩy thích hợp. Vì với một vỏ cầu chì có thể lắp đ−ợc nhiều cấy dây chẩy khác nhau. nên khi chọn cầu chì phải đảm bảo: Idc Ivỏ

Ivỏ – tức dòng định mức của các bộ phận dẫn điện gắn trên vỏ cầu chì (đầu tiếp xúc).

Cầu chì không những phải chịu đ−ợc dòng điện định mức của mạng mà còn phải chịu đ−ợc các dòng đỉnh nhọn khi đang cắt máy BA không tải hoặc khi đóng cắt tụ vào mạng, khi mở máy các động cơ…

αdn dc I I Idc1 < Idc2 < Idc3 ……. Hệ số α đ−ợc đ−a vào biểu thức nhằm chọn đ−ợc Idc nhỏ nhất mà cầu vẫn đảm bảo làm việc bình th−ờng, tin cậy, đam bbảo độ nhậy.

α - đ−ợc chọn theo tình hình cụ thể của phụ tải và phụ thuộc vào tình hình mang tải của nó. Nếu lúc khởi động động cơ đang mang tải nặng nề, thì quá độ khởi động sẽ tồn tại lâu hơn hệ số này cần chọn nhỏ đi. Cụ thể qui định nh− sau đối với hệ số α:

α = 2,5 Với các động cơ không đồng bộ mở máy không tải.

α = 1,6 – 2 Với động cơ mở máy có tải.

α = 1,6 Với động cơ mở máy nặng nề, với máy biến áp hàn…

Với các phụ tải không có dòng đỉnh nhọn xuất hiện (mạng chiếu sáng). Thì do đặc tính của cầu chì không ổn định, nên để đảm bảo cầu chì tồn tại lâu dài, không bị chẩy

t

I[A] Idc1

Idc2 Idc2

Icd = 1,3 Idm (Idm - dòng định mức lâu dài của mạng) 2) Các điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì:

1. Điện áp định mức Udmcc Umạng 2. Dòng định mức dây chẩy IdmTB Idc Ivỏ 3. Điều kiện mở máy

αdn

dc

I

I 4. Điều kiên cắt chọn lọc Idc1 > Idc2 4. Điều kiên cắt chọn lọc Idc1 > Idc2 5. Công suất cắt hoặc Sdmc > S"N

dòng cắt định mức Idmc > I"N

Một phần của tài liệu Tập bài giảng môn học cung cấp điện (Trang 92 - 93)