I. Thế nào là tĩm tắt văn bản tự sự
MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
-Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự. Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tư sự.
B.Chuẩn bị
-GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập -HS: Bài cũ, bài mới, đồ dùng học tập.
C.Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra vở bài tập của Hs
3.Bài mới.
-Trong một văn bản tự sự, khơng chỉ cĩ yếu tố kể mà cịn cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm. Những yếu tố trên đan xen vào nhau, tác động vào nhau làm cho việc kể chuyện thêm sinh động, sâu sắc, bài học hơm nay sẽ làm rõ điều đĩ.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1
-Gọi HS đọc đoạn văn SGK
?Đoạn văn đĩ được trích trong tác phẩm nào của tác giả nào?
?Đoạn văn trên tác giả kể lại việc gì? -Cuộc gặp gỡ cảm độn giữa “tơi” và mẹ.
?Những căn cứ nào để xác định yếu tố kể, tả, biểu cảm của đoạn văn?
-Kể: Nêu nhân vật, sự việc, hành động
-Tả: chỉ ra tính chất màu sắc, thái độ của nhân vật, sự việc, hành động.
-Biểu cảm: Cảm xúc, thái độ của nhân vật. ?Tìm và chỉ ra đâu là yếu tố miêu tả biểu cảm trong đoạn văn?
?những yếu tố trên đứng riêng hay đan xen vào nhau?
?bỏ hết những chi tiết miêu tả, biểu cảm trên, sau đĩ chép lại các câu văn thành một đoạn kể người và sự việc.
-Mẹ tơi vẫy tơi. Tơi chạy theo chiếc xe chở mẹ.
I.Tự kết hợp các yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm trong văn tự sự. 1.Ví dụ: Đọc đoạn văn SGK 2.Nhận xét a.Yếu tố miêu tả. -Xe chạy chầm chậm.
-Tơi thở hồng hộc………níu cả chân lại. -Gương mặt mẹ……gị má……
-Tơi ngồi trên đệm xe…… -Khuơn miệng xinh xắn……
b.Yếu tố biểu cảm.
-Hay tại sự sung sướng …… Sung túc……
-Tơi thấy những cảm giác ấm áp…thơm tho lạ thường.
Giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ thêm sinh động, thể hiện tình mẫu tử thêm sâu nặng của nhân vật.
Mẹ kéo tơi lên xe. Tơi ồ khĩc. Mẹ tơi khĩc theo. Tơi ngồi bên mẹ và quan sát gương mặt của mẹ. *câu hỏi thảo luận:
?So sánh hai đoạn văn và cho nhận xét nếu khơng cĩ yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Từ đĩ rút ra vai trị, tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong kể chuyện.
-Khơng cĩ yếu tố miêu tả, biểu cảm việc kể chuyện trở nên nhạt nhẽo, vì chỉ đơn thuần là liệt kê nhân vật, sự việc, hành động.
?Bỏ hết các yếu tố kể thì khơng cĩ chuyện yếu tố tả và biểu cảm chỉ bám vào nhân vật sự việc mới phát triển được.
?Vai trị của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
-HS đọc ghi nhớ. -GV đọc lại
*Hoạt động 2-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Chia lớp làm 4 tổ thảo luận -đại diện các tổ trình bày -Các tổ tự nhận xét.
-Gọi HS đọc yêu câu bài 2 -Cho hS làm ra giấy nháp -Gọi HS trình bày bài của mình -GV nhận xét
3.Kết luận: Ghi nhớ: SGK
II.Luyện tập
Bài 1: (về nhà)
Bài 2:Đoạn văn cĩ sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
-“ Tắt đèn”: Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt… kết cục anh chàng hầu cận ơng lí yếu hơn chị chàng con mọn…
-“Tơi đi học”: Buổi mai hơm ấy,…Mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi đi trên con đường dài và hẹp. Con đường này… Cảnh vật xung quanh…, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: “Tơi đi học”
- “Lão Hạc”: Tơi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã… chỉ cĩ tơi vơi Binh Tư hiểu”
4.Củng cố :
-Học sinh đọc phần đọc thêm -Gv chốt lại ND chính.
5.Dặn dị
-Học Bài
-Làm bài tập 2, xem trước bài mới.