0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

Một phần của tài liệu GIAO AN NG­U VAN 8-TUAN 1-6 (Trang 31 -32 )

I. Đặc điểm ,cơng dụn g 1.Ví dụ(sgk).

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

A .Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS

-Hiểu được cách sử dụng các phương tiện liên kết trong đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.

-Viết được các đoạn văn liên kết, mạch lạc, chặt chẽ.

B.Chuẩn bị.

-GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học. -HS: Bài cũ, bài mới, đồ dùng học tập.

C.Các bước lên lớp. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ.

?Thế nào là đoạn văn? Đặc điểm của câu chủ đề? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn?

? Nội dung đoạn văn cĩ thể được trình bày theo những cách nào?

3/Bài mới:

-Một văn bản được cấu tạo bằng nhiều đoạn văn, muốn tạo được tính chỉnh thể trong văn bản thì giữa các câu, các đoạn phải cĩ sự liên kết. Bài học hơm nay sẽ giúp các em sử dụng một số phương tiện để liên kết các đoạn văn với nhau.

Hoạt động của thày và trị Nội dung bảng

* Hoạt động 1

-GV gọi HS đọc hai đoạn văn (SGK)

?Hai đoạn văn trên cĩ liên kết gì khơng? Tại sao?

-Đọc đoạn 02 khơng thấy cĩ từ ngữ nĩi về thời điểm, bởi theo lơgíc thơng thường thì cảm giác của “Tơi” ở đoạn 02 phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trường  người đọc cảm thấy hụt hẫng khi đọc đoạn sau.

-GV cho HS đọc lại hai đoạn văn tiếp.

? Cụm từ “trước đĩ mấy hơm” bổ sung ý nghĩa gì cho đọan văn thứ 02?

?Theo em với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào?

-Nêu rõ thời điểm  02 đoạn văn được liền ý, liền mạch.

I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.

-Trường hợp 1: Hai đoạn văn khơng cĩ sự liên kết, do khơng nêu rõ thời điểm.

-Trường hợp 2: Thêm “Trước đĩ mấy hơm” làm rõ thời điểm hai đoạn liền ý, liền mạch.

?Cụm từ “trước đĩ mấy hơm” là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đọan trong văn bản?

-Làm cho các đoạn văn cĩ sự liên kết chặt chẽ về ý.

* Hoạt động 2

-Gọi HS đọc 02 đoạn văn (SGK)

?Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học đĩ là những khâu nào?

-Tìm hiểu và cảm thụ.

?Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn trên?

-Sau khâu tìm hiểu.

?Như vậy mối quan hệ giữa hai đạon văn trên là mốc quan hệ gì?

-Quan hệ liệt kê.

?Từ ngữ nào vừa cĩ tác dụng chuyển đoạn vừa cĩ quan hệ liệt kê?

-Bắt đầu là, sau là.

?Lấy VD những từ ngữ cĩ tác dụng chuyển đoạn biểu thị quan hệ liệt kê?

-Trước hết, kế tiếp, mặt khác, hơn nữa... -Gọi HS đọc đoạn văn tiếp theo.

?Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn trên?

-Yù nghĩa đối lập.

? Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn?

-Nhưng.

-Để dùng liên kết hai đạon văn cĩ ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập.

?Tìm thêm các phương tiện liên kết đoạn cĩ ý nghĩa đối lập?

-Nhưng, trái lại, tuy nhiên, tuy vậy, thế mà...

?Đọc lại 02 đọan văn ở mục I2 cho biết “đĩ” thuộc từ loại nào? “trước đĩ” là khi nào?

-“Đĩ”  chỉ từ cũng cĩ thể làm phương tiện chuyển đoạn.

?Tìm thêm một số đại từ cĩ tác dụng chuyển đoạn?

-Này, ấy, vậy, thế...

?Như vậy ta cĩ thể dùng phương tiện gì để liên kết các đoạn văn.

II.Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.

1.Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.

Một phần của tài liệu GIAO AN NG­U VAN 8-TUAN 1-6 (Trang 31 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×