Văn bản: CƠ BÉ BÁN DIÊM

Một phần của tài liệu giao an Ng­u van 8-tuan 1-6 (Trang 41 - 44)

I. Thế nào là tĩm tắt văn bản tự sự

Văn bản: CƠ BÉ BÁN DIÊM

An – Đec – Xen

A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:

-Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn cĩ sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý.

-Thấy được tấm lịng nhân đạo của tác giả dành cho em bé bất hạnh.

B.Chuẩn bị

-HS: Bài cũ, bài mới, đồ dùng học tập.

C.Các bước lên lớp.

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ.

?Qua việc Lão Hạc bán con vàng và cái chết đau đớn của Lão, em hiểu Lão Hạc là mợt con người như thế nào?

?Tình cảm của ơng Giáo đối với Lão Hạc như thế nào?

3.Bài mới. An – Đec – Xen là nhà văn nổi tiếng của đất nước Đan Mạch, nhiều

chuyện của ơng rất gần gũi, quen thuộc đối với các em. Nàng Tiên cá, Bầy chim thiên nga……Hơm nay chúng ta sẽ học một tác phẩm truyện ngắn rất cảm động của ơng, đĩ là: “Cơ bé bán diêm”

Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1

-Gv hướng dẫn HS đọc -HS đọc – GV nhận xét

?Em hãy tĩm tắt lại tác phẩm? -GV tĩm tắt lại

-Gọi HS đọc chú thích

?Hỹa cho biết vài nét chính về tác giả? -

-ơng đặc biệt thành cơng với loại truyện dành cho trẻ em. Truyện của ơng được khơi từ nhiêu nguồn; văn học dân gian, văn học viết và những hư cấu, sáng tạo ở chính ơng. Truyện ơng giàu tấm lịng nhân đạo và niềm tin vào tốt đẹp cuối cùng sẽ chiến thắng.

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khĩ .

?Văn bản này thuộc thể nào? Phương thức biểu đạt chính của VB là gì?

- truyện ngắn. Tự sự

? Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung chính từng phần?

-Từ đầu hồn cảnh của em bé Bán diêm

3 phần -Tiếp Thượng đế: Các lần quẹt Diêm và những mộng tưởng. -Đoạn cịn lại: Cái chết thương Tâm. *Hoạt động 2 I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc 2. Chú thích(sgk) a. Tác giả, tác phẩm - An-đéc- xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch, nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. - Văn bản trích gần hết truyện “Cơ bé bán diêm” b. Từ khĩ(sgk) 3. Thể loại: truyện ngắn 4. Bố cục: 3 phần - phần1: Từ đầu cứng đờ ra - phần 2: Tiếp …thượng đế - cịn lại II. Phân tích 1. Hình ảnh của em bé bán

?Những chi tiết nào cho em hiểu được hồn cảnh đáng thương của em bé bán diêm.

-Hồn cảnh cơ bé rất đáng thương, mẹ mất, bà nội cũng qua đời. Nhà nghèo, nơi ở của em rất tồi tàn, Bố em lại khĩ tính hay đánh đập em. Em phải đi bán diêm để kiếm sống.

?Em bé phải bán diêm trong hồn cảnh như thế nào? ?Em hãy tìm hình ảnh tương phản trong đoạn này và phân tích nghệ thuật của những hình ảnh đĩ? Tác dụng của nghệ thuật đĩ?

- Truyện được đặt giữa đêm giao thừa với những hình ảnh đối lập:

- Người qua lại, mùi thơm của ngỗng quay, ngơi nhà rực ánh đèn >< em chân đất, đầu trần, giữa trời giá rét, tuyết rơi, bụng đĩi, nép trong xĩ tối tăm.

? Qua những hình ảnh đối lập, tương phản trên, tác giả đã nhằm khắc hoạ điều gì ở em bé bán diêm?

- Nỗi khổ cực của em bé về vật chất và tinh thần. ?Em cĩ nhận xét gì về cách sắp xếp ý trong đoạn văn? -Cĩ sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.

?Cĩ bao nhiêu lần quẹt diêm? -Cĩ 5 lần.

?Mỗi lần quẹt diêm gắn liền với mộng tưởng gì? Nhưng thực tế ra sao?

?Trong các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?

-Con ngỗng, hai bà cháu bay lên trời chỉ là mộng tưởng. ?những mộng tưởng ấy diễn ra lần lượt hợp lý khơng? Vì sao?

-Diễn ra hợp lý: Trời rét mơ đến lị sưởi. Vì đĩi bàn ăn, đêm giao thừa  cây thơng hiện ra, vì nhớ đến quá khứ cĩ bà đĩn giao thừa bà mỉm cười. Cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh mơ tưởng đến hai bà cháu bay lên trời để khơng cịn đĩi rét, cơ độc.

?Hinh ảnh que diêm với những màu sắc lung linh và chiếu sáng như ban ngày là hình ảnh như thế nào?

-Hình ảnh ấn tượng giàu sức gợi cảm.

? Qua những thực tế và mộng tưởng, tác giả cho ta thấy sự

diêm

- Mẹ chết, bà nội cũng qua đời, sống với ơng bố độc ác.

- …chui rúc trong một xĩ tối tăm.

- luơn luơn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa.

- Đi chân đất, đầu trần giữa trơi giá rét, tuyết rơi, bụng đĩi, ngồi nép giữa cái xĩ tối tăm…

 Tác giả khắc hoạ hình ảnh em bé với nỗi khổ về vật chất và tinh thần

2.Thc tế và mng tưởng

-Lị sưởi

-Bàn ăn, con ngỗng quay -Cây thơng Noel

-Hai bà cháu bay lên trời ->Những mộng tưởng diễn ra lần lượt hợp lý, nĩ gắn với hồn cảnh đĩi rét, cơ độc của em bé.

mong muốn gì ở cơ bé? Chuyển ý.

*Câu hỏi thảo luận

?vì sao khi miêu tả cái chết của em bé, nhà văn lại miêu tả đơi má Hồng, đơi mơi mỉm cười?

-Xuất phát từ tấm lịng nhân đạo của nhà văn vì người đời đối xử với em quá lạnh lùng. Chính niềm thương cảm sâu sắc ấy khiến nhà văn miêu tả thi thể em với nụ cười mãn nguyện và hình dung cảnh huy hồng giữa hai bà cháu. ?Theo em kết thúc truyện như vậy cĩ được xem là kết thúc truyện cĩ hậu khơng? Vì sao?

-Khơng thể xem là kết thúc cĩ hậu (vì cái chết) vì kết thúc bằng một cái chết thương tâm giữa thái độ lạnh lùng của khách qua đường

-GV Giảng thêm.

*Hoạt động 3

?Hãy nêu những đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? -Hiện thực đan xen với mộng tưởng. Những tình tiết diễn biến chặt chẽ, hợp lý nhiều chi tiết gợi cảm  người đọc cảm thơng…………

?Ý nghĩa của văn bản là gì?

*Hoạt động 4

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

 Thể hiện sự khát khao cuộc sống hạnh phúc, ấm no của cơ bé.

Một phần của tài liệu giao an Ng­u van 8-tuan 1-6 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w