nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu?
?Như vậy từ nào là từ tồn dân, từ nào được dùng trong một tầng lớp xã hội?
?Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ cĩ gnhĩa là gì? tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ này?
Ta gọi những từ chỉ được dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định là biệt ngữ xã hội.
?Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho vd.? -HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3
?Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt
ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?
-Chú ý đến tình huống giao tiếp.
?Tại sao khơng tìm nên lạm dụng từ gnữ địa
phương và biệt ngữ xã hội?
?Tại sao trong các đoạn thơ, đoạn văn sau
đây tác giả vẫn dùng một số từ địa phương, biệt ngữ xã hội?
-Tơ đậm màu sắc địa phương, màu sắc giai tầng xã hội của ngơn ngữ, tính cách nhân vật. -HS đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 4
-HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm. 1. ví dụ: (skg) *Nhận xét: -Bắp, bẹ, ngơ; là những từ đồng nghĩa. -Bắp, bẹ là từ địa phương. - Ngơ là từ tồn dân. 2. Kết luận : Ghi nhớ(sgk).
II. Biệt ngữ xã hội.
1. Ví dụ(sgk)
*Nhận xét:
- Mẹ, mợ là từ đồng nghĩa.
- Trước cách mạng tháng 8 tầng lớp trung lưu, thương lưu gọi mẹ bằng mợ, gọi thầy bằng cậu.
- Mợ được dùng trong một tầng lớp xã hội.
- Ngỗng, trúng tủ từ được dùng cho giới hạ lưu.
2. Kết luận: Ghi nhớ (sgk)
III. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. xã hội.
- Tình huống giao tiếp. - Lạm dụng gây hiểu lầm.
* Ghi nhớ (sgk)