Phõn tớch kết quả thớ nghiệm và Bỏo cỏo

Một phần của tài liệu thuc hanh hoa hoc chuyen (Trang 37)

VI. 1.Sắt chỏy trong oxi theo phương trỡnh húa học như thế nào?

Phản ứng đốt chỏy sắt trong oxi là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

 Que diờm chỏy mạnh làm cho sợi dõy thộp cú những hiện tượng gỡ tiếp theo? Đầu dõy thộp cú hiện tượng gỡ? thành lọ cú hiện tượng gỡ? Giải thớch.

VI.2. Natri chỏy trong oxi theo phương trỡnh húa học như thế nào?

 Phản ứng với ngọn lửa chỏy cú màu sắc như thế nào và cú kốm theo hiện tượng gỡ khụng?

Phản ứng đốt chỏy natri trong oxi là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

VI.3. Lưu huỳnh chỏy trong oxi theo phương trỡnh húa học như thế nào?

Khi đưa đũa thủy tinh đó hơ núng vào cốc đựng bột lưu huỳnh thỡ lưu huỳnh được lấy ra bằng đũa thủy tinh như thế nào?

Phản ứng đốt chỏy lưu huỳnh trong oxi là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

VII. Cõu hỏi kiểm tra và mở rộng

1) Vỡ sao phải xoắn sợi dõy Fe và đầu dõy Fe phải kẹp một mẩu diờm khi TN. 2) Sản phẩm của phản ứng đốt chỏy Fe trong O2 là chất gỡ? Vỡ sao?

3) Trong thớ nghiệm đốt chỏy sắt trong oxi, lớp nước mỏng hoặc lớp cỏt mỏng ở đỏy lọ thủy tinh cú tỏc dụng gỡ?

4) Cú thể nhận biết sản phẩm của phản ứng đốt chỏy sắt trong oxi bằng cỏch nào? 5) Sau phản ứng chỏy cú thể xử lý Na cũn dư bằng cỏch nào?

6) Vỡ sao trong thớ nghiệm đốt Na người ta cho trước vào đỏy lọ chứa O2 một lớp cỏt mỏng mà khụng phải là một lớp nước?

7) Để bảo quản Na, người ta ngõm chỳng trong dầu hỏa. Trước khi đốt chỏy Na, phải dựng giấy thấm lau sạch dầu hỏa trờn mẩu Na để làm gỡ?

8) Vai trũ của nước trong lọ chứa oxi khi tiến hành cỏc thớ nghiệm “Đốt sắt trong oxi và đốt lưu huỳnh trong oxi”? Nước cú ảnh hưởng gỡ đến quỏ trỡnh phản ứng khụng?

9) Hóy giải thớch hiện tượng khúi trắng tạo ra trong bỡnh sau khi đốt lưu huỳnh trong oxi?

10) Cú thể nhận biết sản phẩm của thớ nghiệm IV.3 bằng cỏch nào?

11) Để lấy húa chất rắn (như photpho hay lưu huỳnh …) từ lọ đựng húa chất cho vào muỗng đốt húa chất, ta cú thể :

A. Nghiờng lọ húa chất, sau đú từ từ đổ húa chất vào muỗng sắt.

B. Dựng một chiếc muỗng khỏc lấy húa chất từ lọ đựng cho vào muỗng sắt. C. Đổ húa chất ra giấy lọc rồi cho vào muỗng sắt

D. Dựng muỗng sắt trực tiếp lấy húa chất từ lọ đựng.

Thớ nghiệm 3. Phản ứng giữa một số kim loại Fe, Cu với H2SO4 loóng hoặc đặc, núng và Phản ứng giữa kim loại Fe với dung dịch muối CuSO4.

Một phần của tài liệu thuc hanh hoa hoc chuyen (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w