Những Peptit cú từ hai nhúm peptit trở lờn và Protein cú một số phản ứng màu

Một phần của tài liệu thuc hanh hoa hoc chuyen (Trang 89)

II. Cơ sở lý thuyết:

2. Những Peptit cú từ hai nhúm peptit trở lờn và Protein cú một số phản ứng màu

đặc trưng:

a) Phản ứng biure: tỏc dụng với CuSO4 trong dung dịch kiềm tạo ra phức chất màu xanh tớm (phức tạo bởi Cu2+ và hai nhúm peptit)

b) Phản ứng xantoproteic: tỏc dụng với HNO3 đặc sẽ tạo thành hợp chất màu vàng do phản ứng nitro húa vũng benzen ở cỏc gốc amino axit Phe, Tyr…

III. Dụng cụ, húa chất thớ nghiệm

DỤNG CỤ HểA CHẤT Ống nghiệm, kẹp gỗ  Ống hỳt nhỏ giọt  Đốn cồn,  Cốc thủy tinh 100 ml .... Dung dịch NaOH 30%; (R35-S1/2/26/37 /39 / 45)

 Axit nitric HNO3 65% (R35 – S23/26/36/ 45)  Dung dịch protit

Dung dịch CuSO4 5% (R22/36/37/38 – S26)

 Ninhyđrin 0,5% trong axeton(C9H6O4); (R11/22/36/37/38 – S9/16/26)...

IV. Cỏc bước tiến hành thớ nghiệm

IV.1. Cho vào ống nghiệm số 1 khoảng 2ml dung dịch Glyxin (H2NCH2COOH), thờm vào đú khoảng một vài giọt thuốc thử Ninhyđrin. Quan sỏt sự xuất hiện của màu sắc.

IV.2. Cho vào ống nghiệm số 2 khoảng 2ml dung dịch protein (lũng trắng trứng), thờm vào đú khoảng 1ml dung dịch NaOH 30% và thờm tiếp vài giọt CuSO4 5% (thuốc thử biure). Lắc đều hỗn hợp phản ứng. Quan sỏt màu sắc của dung dịch và giải thớch.

IV.3. Cho vào ống nghiệm số 3 khoảng 1ml dung dịch protein (lũng trắng trứng), sau đú thờm vào ống nghiệm 0,5ml HNO3 đặc (d= 1,4g/ml). Lắc đều hỗn hợp phản ứng. Quan sỏt màu sắc của dung dịch và giải thớch.

 Cú thể điều chế sẵn Cu(OH)2 trước làm thuốc thử,

VI. Phõn tớch kết quả thớ nghiệm và Bỏo cỏo

Ống nghiệm số 1: xuất hiện dung dịch cú màu tớm xanh đặc trưng tan trong nước

O O OH OH +R CH COOH + NH2

Ninhidrin Amino axit

OO O R CH O + CO2+ 3H2O OH H O O OH OH + Ninhidrin O O N O OH + NH3 Màu tím xanh O O OH OH

 Ống nghiệm số 2: xuất hiện dung dịch cú màu xanh tớm đặc trưng là do CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

Cu(OH)2 phản ứng với hai nhúm CO-NH trong protein cho sản phẩm màu xanh tớm (giống màu của phản ứng giữa Cu(OH)2 với biure, gọi là phản ứng màu biure)  Ống nghiệm số 3: thu được kết tủa màu vàng là do nhúm –C6H4OH của một số gốc amino axit trong protein đó phản ứng với HNO3 cho hợp chất mới mang nhúm – NO2 cú màu vàng, đồng thời protein bị đụng tụ bởi HNO3 tạo thành kết tủa.

VII. Cõu hỏi kiểm tra và mở rộng

1) Khi thực hiện phản ứng màu biure cú nờn dựng dư CuSO4 khụng? Tại sao? 2) Làm thế nào để chứng minh protein cú trong thực phẩm, trong len và tơ tằm?

Bài 6. THỰC HÀNH TỰ CHỌN VỀ HểA HỌC HỮU CƠ

Xỏc định hàm lượng axit axetylsalixylic (CH3COOC6H4COOH) cú trong thuốc aspirin (viờn) bằng phương phỏp thuỷ phõn trong kiềm và chuẩn độ ngược với dung dịch chuẩn là HCl hay dung dịch H2SO4 và chất chỉ thị phenolphtalein.

I. Mục đớch thớ nghiệm

− Vỡ nhiều lý do, cỏc vật liệu đúng gúi cho cỏc ứng dụng gia đỡnh thỡ thường được “pha loóng” bởi cỏc hợp chất trơ, đúng vai trũ chất độn. Trong trường hợp của cỏc dược phẩm, một trong những lý do cho việc làm này là để cung cấp liều lượng đỳng cho viờn thuốc cú kớch thước chấp nhận được. Vớ dụ aspirin (axit axetylsalicylic) thỡ thường được trộn với một chất độn trong quỏ trỡnh tổng hợp thương mại. Mục đớch của thực nghiệm này là để xỏc định phần trăm aspirin thực cú trong viờn thuốc.

− HS nghiờn cứu phản ứng thủy phõn este và thực hành chuẩn độ một bazơ mạnh bằng axit mạnh;

− Tập phương phỏp nghiờn cứu khoa học: Xỏc định hàm lượng axit axetylsalixylic (CH3COOC6H4COOH) cú trong viờn thuốc aspirin;

Một phần của tài liệu thuc hanh hoa hoc chuyen (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w