tại Việt Nam:
- Đối với Cục ATVSTP, Bộ Y tế - Cơ quan quản lý nhà nƣớc, cơ quan trực tiếp tổ chức Chiến dịch truyền thông trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia VSATTP.
Chủ động hợp tác, tạo mối quan hệ mật thiết với cơ quan báo chí:
Đối với mỗi tổ chức việc tạo lập mối quan hệvới các cơ quan truyền thông trong chiến dịch đóng vai trò quan trọng bởi đối tƣợng của chiến dịch khá đa dạng từ ngƣời quản lý, tiêu dùng thực phẩm, ngƣời sản xuất… Nếu sự phối hợp tốt thì hiệu quả chiến dịch truyền thông sẽ tăng lên rất nhiều.
Các nhà báo của báo Tuổi trẻ online và Vietnamnet đều có cùng câu trả lời: công tác quản lý nhà nƣớc phải cởi mở hơn trong việc cung cấp thông tin cho báo chí và nhanh chóng hơn nhất là những thông tin ngƣời dân đang cần, tránh sự hoang mang cho dƣ luận XH. Sự phối hợp này càng tốt bao nhiêu thì hiệu quả thông tintruyền thông cho ngƣời dân về chất lƣợng VSATTP càng tốt bấy nhiêu.
Về phía Cục ATVSTP, đối với những sự kiện nóng gây dƣ luận xã hội nhƣ sự kiện sữa danlait hay sự kiện thông tƣ 30 về thức ăn đƣờng phố… - những sự kiện đƣợc sự quan tâm của báo chí thì thƣờng Cục ATVSTP thông báo với báo chí rất chậm, thái độ e dè phần vì họ ngại tiếp xúc với báo chí khi không có sự chuẩn bị trƣớc, phần vì không biết báo chí cần gì và sẽ trả lời nhƣ thế nào.
Trong cuộc phỏng vấn với TS Trần Quang Trung - Cục trƣởng Cục ATVSTP, Bộ Y tế, ông đánh giá cao vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền VSATTP
“Tôi vẫn có một mong muốn làm sao mà tôi cũng được cùng với các nhà báo chúng ta phải cập nhật thường xuyên các kiến thức về vấn đề VSATTP. Đây là một ngành khoa học, đây là một ngành ứng dụng các tiến bộ KHKTcủa thế giới để đưa vào các chế biến nhất là khi chúng ta đang thực hiện đường lối đổi mới sư nghiệp cnh hđh thì ngành thực phẩm cũng phải CNH-HĐH muốn như vậy chúng ta phải hiểu đúng. Tôi cũng xin hứa là sẽ cùng với các nhà báo sẽ có buổi trao đổi mời các chuyên gia đến để chúng ta hiểu rõ thêm. Tôi nói vấn đề sữa chẳng hạn, cũng có những người không hiểu thế nào là sữa công thức cứ nghĩ sữa là sữa, không hiểu thế nào là sữa công thức thế nào là sản phẩm thay thế sữa mẹ. thì tôi cho rằng những cái đó để chúng ta hiểu thì chúng ta sẽ tuyên truyền tốt và có hiệu quả hơn”.
Các nhà báo đồng ý cả hai bên nên có sự gần gũi, trao đổi thẳng thắn cởi mở hơn để thông tin cung cấp cho độc giả vừa nhanh, chính xác và hiệu quả tránh thông tin một chiều gây mất niềm tin cho công chúng. Điều này sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên. Thứ nhất Cục ATVSTP cần chủ động cung cấp thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm cho báo chí tránh đƣợc những thông tin ngoài luồng không chính xác, phối hợp với báo chí làm những bài viết chất lƣợng. Theo nhƣ phóng viên Vietnamnet cho biết “nếu tự báo chí đi tiếp cận thì rất khó nhưng có cơ quan chức năng thì việc tiếp cận viết bài sẽ dễ dàng hơn nhiều và bản thân cơ quan quản lý không nên ngại những vấn đề như vậy”
Phóng viên Tuổi trẻ cũng chia sẻ: “Hiện nay thông tin thường chỉ mở vào thời điểm họp báo, một năm thường tối đa chỉ có 5 cuộc họp báo thôi trong khi là những thông tin diễn ra hàng ngày giống như báo tuổi trẻ là tờ
báo ngày, ngày nào chúng tôi cũng cần những thông tin như thế nếu là có là đưa và khi nào dư luận người ta quan tâm là chũng tôi cũng muốn đưa thế nhưng thông thường trong những dịp không phải là họp báo rất khó kiếm thông tin”
Một vấn đề nữa đó là các hoạt động tuyên truyền cho chiến dịch truyền thông ATTP nên đƣợc thông tin thƣờng xuyên trên báo điện tử thông qua bộ phận thông tin truyền thông & Quan hệ công chúng (PR) với các nhà báo. Đối với những sự kiện gây xôn xao dƣ luận nhƣ tin đồn nhƣ cam sành bị nghi là của Trung Quốc đƣa tin một cách ồ ạt, dù có cơ quan chức năng vào kiểm tra nhƣng vẫn làm cho ngƣời tiêu dùng cảm thấy lo ngại, ngƣời sản xuất bị ế hàng loạt, các cơ quan quản lý cần có bộ phận phát ngôn chính thức kịp thời, chủ động cung cấp thông tin chính xác cho các cơ quan báo chí để truyền tải tới độc giả.
Điều này sẽ giúp tạo dựng hình ảnh truyền thông của tổ chức, củng cố niềm tin trong công chúng và tăng sức lan tỏa của chiến dịch truyền thông.
Xây dựng chiến dịch truyền thông VSATTP cần có thêm nhiều hình thức tổ chức mới mẻ, phong phú tạo được hiệu ứng xã hội rộng rãi.
Để hiệu quả chiến dịch đƣợc tốt hơn, chiến dịch truyền thông cần có thêmcần có thêm những hình thức tổ chức mới mẻ, thu hút.
Xung quanh vấn đề này, phóng viên báo Tuổi trẻ online đƣa ra ý kiến:
VD như bây giờ người ta phải đánh răng chẳng hạn, người ta mời các cháu học sinh tiểu học đến để dạy các cháu đánh răng thế nào. Theo tôi thì đối với CDTTVSATTP nên tổ chức ở những nhóm nhỏ thôi không nên tốn kinh phí làm những cuộc mítting mà nên làm những nhóm nhỏ ở xã phường và hướng dẫn người ta cụ thể ví dụ như người ta nhận biết rau như thế nào là không tốt chẳng hạn, thịt như thế nào là không ngon chẳng hạn, hoặc cho người ta kiến thức cụ thể”
Một giải pháp hữu hiệu khác là đối với hình thức truyền thông trực tiếp thay vì việc đƣa ra những sản phẩm truyền thông nhƣ phát tờ rơi không mấy hiệu quả, cơ quan tổ chức chiến dịch truyền thông có thể thay thế hoặc tập trung phát triển các hình thức truyền thông mới nhƣ phối hợp với các doanh nghiệpsản xuất các clip quảng cáo TVC thật hấp dẫn ngƣời xem bên cạnh đó cung cấp kiến thức VSATTP. VD: Quảng cáo xà phòng rửa tay có thể cung cấp kiến thức vệ sinh rửa tay sạch theo 5 bƣớc, hƣớng dẫn ngƣời tiêu dùng một cách kỹ lƣỡng cụ thể. Đặc biệt đối với một ma trận thông tin với nhiều thứ đáng xem đáng xem cần xem mà để ngƣời ta chú ý đến quảng cáo của mình cần nhiều trí tuệ. Nếu làm đƣợc nhƣ vậy thì sẽ tăng hiệu quả truyền thông, mang đến sự lan tỏa nhanh của chiến dịch đối với công chúng. Muốn thực hiện đƣợc điều đó các cơ quan tổ chức cần có sự phối hợp với cho một công ty truyền thông hoặc doanh nghiệp sau đó lựa chọn các ý tƣởng tốt hơn để thực hiện, Phóng viên báo Tuổi trẻ cho rằng “Việc làm đó sẽ hiệu quả hơn là việc chúng ta tự làm với nhau sẽ khiến chiến dịch truyền thông đi vào lối mòn như sẽ có mấy người xếp hàng, mấy người miting rồi mấy cái xe dạo qua phố không có gì mới vì nó chưa đủ độ hấp dẫn”
TS Trần Quang Trung – Cục trƣởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế có đề xuất sau: Trước hết tôi vẫn cho rằng là truyền thông hiện nay như là món ăn tinh thần cũng như thực phẩm vậy chúng ta phải đổi món là đổi các hình thức tuyên truyền. như tôi đã nói bây giờ có những hình thức tuyên truyền không nhất thiết cứ phải đài báo. Bởi vì đài báo là đối với một nhóm đối tượng khác, có một số đối tượng ở thành phố họ mới có điều kiện họ đọc báo nhưng ở vùng sâu vùng xa thì chúng ta phải làm sao tuyên truyền đưa đến cho người dân thì mới có thể qua truyền thông mạng lưới của ngành văn hóa thông tin, truyền thông qua mạng lưới loa đài xã phường. Chúng ta làm sao phải xây dựng các bản thông điệp, các sản phẩm thông điệp để truyền tải
với địa phương. Hai nữa tuyên truyền về nấm chẳng hạn phải bằng tiếng dân tộc chúng ta chuyển về cho các địa phương để họ phát thường xuyên liên tục ở dưới địa phương. Tôi cho là có nhiều hình thức. Và tất nhiên chúng tôi cũng phải nhờ các cơ quan truyền thông”.
Từ những hình thức truyền thông mới mẻ hấp dẫn mà qua đó ngƣời tiêu dùng có thiện cảm hơn với các hoạt động trong chiến dịch truyền thông, cảm nhận thấy sự gần gũi của các thông tin về VSATTP, qua đó tạo mối liên kết giữa tổ chức và cộng đồng.
Xây dựng nội dung thông điệp truyền thông phải phù hợp với mục tiêu,các nhóm đối tượng và quan tâm tới cách truyền thông
Cụ thể ở đây tức là truyền thông cho lãnh đạo phải khác với truyền thông cho ngƣời tiêu dùng, khác với truyền thông cho ngƣời kinh doanh thực phẩm. Ví dụ: Ngƣời kinh doanh thực phẩm phải đƣợc truyền thông để hiểu vì sao cần khám sức khỏe khi bán thức ăn, vì sao cần bảo quản thức ăn trong lồng kính và để thức ăn cách mặt đất ít nhất 60cm, vv … Còn ngƣời tiêu dùng, cần truyền thông kiến thức về VSATTP để họ biết thế nào là thực phẩm không đảm bảo, lựa chọn và bảo quản, chế biến ra sao thì tốt, vv … Còn với lãnh đạo các Bộ, ban, ngành, các tỉnh, thành phố cần có công tác quản lý phù hợp với từng hoàn cảnh.
Phóng viên báo Vietnamnet cho rằng “nội dung truyền thông tránh hô hào, hình thức, cần đi vào thực tế của vấn đề, nội dung cần cụ thể, theo cách “cầm tay chỉ việc” để người dân hiểu và cứ thế mà làm”
Ngoài ra cách truyền thông cũng cần quan tâm. Tôi nghĩ phải truyền thông một cách cụ thể tức là cụ thể đến mức chỉ cho bạn biết rau này phải rửa dưới vòi nước đang chảy thì chất bẩn mới bị quét đi và rau lại không bị mất vitamin, bạn đừng ngâm nhiều (nhiều là bao nhiêu) và thức ăn chín bạn phải để tối thiểu cao hơn mặt đất 60cm và phải có thiết bị che đậy. Ngay
trong người dân bảo họ anh nấu món yến thế nào, bảo quản món yến thế nào tôi nghĩ chưa làm được mức cụ thể như thế. Ý tôi là truyền thông đến cái mức mà ngƣời ta cung cấp kiến thức là một chuyện rồi nhưng cung cấp đến mức phải khiến cho người ta thay đổi hành vi thì mới đạt được hiệu quả như mong đợi”
Phải chú ý tới xử lý sự cố, rủi ro và khủng hoảng
Khi khủng hoảng xảy ra mỗi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần có sự xử lý kịp thời không nên im lặng, né tránh báo chí hay từ chối trách nhiệm. Bởi chính cách thức xử lý của một tổ chức trong thời kỳ khủng hoảng có thể làm thay đổi nhận thức hay quan niệm của công chúng về cơ quan tổ chức trong nhiều năm. Nếu tổ chức xử lý kém hoặc không thỏa đáng thì có thể làm mất uy tín và gây thiệt hại lớn.
Một số nhà hoạt động PR có một nguyên tắc quản lý khủng hoảng cơ bản tƣơng tự là “Nói hết, nói ngay và nói thật”. Nguyên tắc này cũng bao hàm ý nghĩa cơ bản của 6 yếu tố nói trên (sự mau lẹ - nói ngay; sự trung thực – nói thật, cung cấp thông tin - nói” [7, tr.110]
Một ví dụ điển hình thông tƣ 30 về thức ăn đƣờng phố của Cục ATTP đƣa ra “vấp” phải rất nhiều ý kiến của phóng viên báo chí.Phóng viên Vietnamnet cũng đồng tình về việcsau khi thông tư 30 Cục ATVSTP xây dựng xong vấp phải nhiều ý kiến không phải ý kiến phản đối mà ý kiến đặt ra câu hỏi phải làm thế nào để thông tin khả thi thì Cục ATVSTP cũng mời báo chí đến và cũng cung cấp thông tin, cũng phản hồi đó là một cách họ chủ động làm, đó là một cách rất ổn.
Sau mỗi cuộc khủng hoảng, tổ chức nên xem xét lại cách làm của mình và rút kinh nghiệm. Khủng hoảng là vấn đề có thể xảy ra với bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào. Do vậy, các tổ chức nên có chiến lƣợc phòng ngừa trƣớc khi xây dựng các biện pháp giải quyết khủng hoảng.
Nâng cao kỹ năng cho bộ phận cán bộ truyền thông trong chiến dịch
Đối với mỗi chiến dịch truyền thông đội ngũ là truyền thông đóng vai trò quan trọng trong mỗi chiến dịch truyền thông. Nêncó cán bộ truyền thông chuyên trách, đội ngũ này sẽ xây dựng đƣợc kế hoạch, đƣa ra phƣơng pháp truyền thông hợp lý để nâng cao hiệu quả. Do vậy đối với đội ngũ cán bộ làm truyền thông cần nâng cao các kỹ năng nhƣ kỹ năng phối hợp với các cơ quan truyền thông khác; Kỹ năng quản lý, giám sát, đánh giá, Phối hợp giữa các hoạt động trong chiến dịch, kỹ năng lập kế hoạch, xử lý khủng hoảng...
Đối với kỹ năng kỹ năng quản lý, giám sát, đánh giá, mỗi khi tiến hành một chiến dịch truyền thông, các cán bộ truyền thông cũng cần xây dựng các chỉ số đánh giá và trong suốt quá trình thực hiện chiến dịch, cần có sự đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu đề ra dựa trên các chỉ số này.
Ngoài ra cán bộ truyền thông cũng cần bổ sung một số kiến thức sau: + Thứ nhất là kiến thức về báo chí và truyền thông: Những kiến thức này là nền tảng cho việc tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông của một cơ quan báo chí nói chung và cơ quan báo in nói riêng. Nắm bắt đƣợc các mô hình truyền thông, cơ chế tác động của truyền thông, đặc thù và vai trò truyền thông đại chúng sẽ giúp các nhà quản lý xây dựng và triển khai các chiến dịch truyền thông một cách hợp lý. Những ngƣời tổ chức thực hiện sẽ biết phải xây dựng một thông điệp truyền thông chuyển tới độc giả nhƣ thế nào, mục tiêu cuối cùng của truyền thông là gì, những yếu tố nào ảnh hƣởng đến quá trình truyền thông...
Bên cạnh đó, những kiến thức về báo chí cũng rất quan trọng vì đây là chiến dịch truyền thông do một cơ quan báo chí tổ chức và tác động vào công chúng báo chí. Trƣớc hết, các nhà tổ chức phải hiểu đƣợc ƣu thế và hạn chế của báo điện tử và từng loại hình báo chí khi thực hiện một chiến dịch truyền thông. Từ đó xây dựng kế hoạch và phối hợp với các cơ quan khác thực hiện
chiến dịch cho phù hợp. Các nguyên tắc hoạt động báo chí, chức năng của báo chí, trách nhiệm xã hội của nhà báo là những yêu cầu có tính cơ bản mà những nhà tổ chức cần nắm rõ khi thực hiện chiến dịch truyền thông để đảm bảo thông tin, tuyên truyền, vận động đúng hƣớng.
+ Thứ hai là kiến thức về chiến dịch truyền thông: Nhằm chuyên nghiệp hoá hoạt động tổ chức thực hiện chiến dịch truyền thông, đồng thời để tăng cƣờng tối đa hiệu quả của chiến dịch thì điều quan trọng là các nhà tổ chức phải nắm vững các nguyên tắc cơ bản của một quy trình truyền thông. Các nguyên tắc này bao gồm các bƣớc lập kế hoạch cho chiến dịch, triển khai thực hiện, giám sát, đánh giá động viên.
- Đối với cơ quan báo mạng điện tử:
Thông tin phải chính xác, trung thực, khách quan
Báo chí đóng vai trò quan trọng trong định hƣớng dƣ luận xã hội. Vì vậy thông tin chính xác là yếu tố cần thiết đối với “uy tín” của một tờ báo. Thông thƣờng, khi bắt đầu hành nghề, bƣớc chân vào tòa soạn lời thề đầu tiên của nhà báo là tôn trọng sự thật. Đối với báo chí về lĩnh vực ATTP, yếu tố này lại càng quan trọng vì nó không chỉ ảnh hƣởng tới trực tiếp ngƣời tiêu dùng mà còn ảnh hƣởng tới ngƣời sản xuất, kinh doanh thực phẩm hay nói rộng hơn sẽ ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân và nền kinh tế quốc gia. VD điển hình là vụ thông tin ăn bƣởi gây ung thƣ trên báo Dân trí cách đây vài năm, việc thông tin thất thiệt đã gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hƣởng tới đời sống của ngƣời dân. Rất nhiều hộ nông dân kinh doanh bƣởi đã phải bán tháo