2.1.1.1. Báo Vietnamnet
Từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2012:
Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 12-2012, báo Vietnamnet có khoảng 134 bài viết có liên quan đến ATVSTP, trong đó số lƣợng các bài đều tăng dần theo các tháng.
Theo nhƣ sơ đồ trên thì số lƣợng bài viết về ATTP qua các tháng ngày càng tăng lên theo thời gian. Đáng chú ý, từ tháng 8 đến tháng 9, số lƣợng bài viết về ATVSTP tăng đột biến. Sau đó sang tháng 10, số lƣợng bài viết dù có giảm đôi chút nhƣng vẫn ở mức cao là 17 bài/tháng. Điều này cho thấy vấn đề ATVSTP ngày càng diễn biến phức tạp, đặc biệt là vào các tháng cuối năm. Đỉnh điểm tháng 11/2012 với số bài viết ở mức là 26 bài/tháng
Các đề tài tập trung chủ yếu vào các mặt hàng nhƣ: + Rau, củ, quả 0 5 10 15 20 25 30 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Biểu đồ 1: Số lượng bài viết VSATTP trên báo Vietnamnet năm 2012
+ Gia súc, gia cầm, hải sản + Nƣớc uống, đồ uống có ga + Sữa, các sản phẩm cho trẻ em + Các đồ ăn khác
+ Hóa chất, quy trình sản xuất bẩn.
Biểu đồ2:Phân bố nội dung bài viết theo từng tháng trên báo Vietnamnet từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2012.
Theo nhƣ biểu đồ trên thì:
Từ tháng 01/01 đến 28/02/2012: Vào thời gian đầu năm số lƣợng bài viết về mất VSATTP không nhiều so với các tháng cuối năm đây cũng là thời điểm hàng năm phát động tháng hành động vì chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm (từ 10/1 đến 10/2) . Tháng hành động vì CLVSATTP” đƣợc coi là là điểm nhấn trong năm, tạo lên đợt cao điểm, phát động một “chiến dịch truyền thông đẩy mạnh các hoạt động vì CLVSATTP” với mục tiêu: Thứ nhất giảm 10% số vụ ngộ độc thực phẩm trong các dịp Tết dân tộc và trong thời gian diễn ra Lễ hội
0 5 10 15 20 25 30 Hội họp, khuyến cáo Hóa chất, quy trình sản xuất bẩn Sản phẩm khác Sữa, Các sản phẩm cho trẻ em… Nước uống, đồ uống có gas Gia súc, gia cầm, hải sản Rau, củ, quả
so với cùng kỳ năm 2011, Thứ 2 huy động các kênh truyền thông phổ biến đến 100% các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm những nội dung cơ bản của Luật An toàn thực phẩm và các văn bản hƣớng dẫn liên quan… Tuy nhiên, trong tháng hành động vệ sinh an toàn thực phẩm trên Vietnamnet rất ít đƣa tin, hình ảnh phóng sự hoạt động của các cấp ngành địa phƣơng trong công tác bảo đảm VSATTP, phòng chống ngộ độc thực phẩm; mặc dù chủ đề chính, thông điệp của Tháng hành động năm 2012 là “Bảo đảm an toàn thực phẩm Tết dân tộc và các Lễ hội” nhƣng cácbài viết chủ yếu tập trung phản ánh tình trạng mất VSATTP thực phẩm tết. Hai bài viết nổi lên trong tháng 1 chủ yếu phản ánh tình trạng bánh mứt kẹo kém chất lƣợng tràn ngập thị trƣờng nội, và quy trình sản xuất mứt bẩn. Theo bài viết VEF.VN “Tết đến, hàng chục tấn mứt bẩn ra ngoài đƣờng” (đăng ngày 12.1.2012) thì Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM tiến hành kiểm tra đột xuất cơ sở sản xuất mứt sen nhãn hiệu Liên, địa chỉ tại số 621, đường Phạm Văn Chí, quận 6. Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện hơn 4 tấn mứt trái cây sản xuất từ Trung Quốc không có nhãn mác và hóa đơn chứng từ….phát hiện trên 1 tấn mứt hạt sen đang sản xuất trong môi trường mất vệ sinh, sử dụng hóa chất công nghiệp trong quá trình chế biến. Phần lớn nguyên liệu dùng để làm mứt tại đây đều được đựng trong các bao bì chứa hóa chất và thức ăn gia súc, rất mất vệ sinh…
Nhƣ vậy so với kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông theo báo cáo tổng kết “Tháng hành động vì chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012” cho biết các báo tạp chí của trung ƣơng và địa phƣơng trong Tháng hành động đã tăng cƣờng đăng các tin bài, hình ảnh phóng sự phản ánh hoạt động của các cấp, ngành địa phƣơng trong công tác bảo đảm VSATTP…. Một số báo đã chủ động đăng các nội dung phổ biến, hƣớng dẫn việc thực hiện các quy định của Pháp luật về VSATTP và kiến thức bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng góp phần chuyển đổi nhận thức và thực hành về VSATTP của các nhóm đối tƣợng, phê phán các cơ sở, cá nhân vi phạm về VSATTP, cũng nhƣ biểu dƣơng các đơn vị có thành tích tốt trong
các hoạt động bảo đảm chất lƣợng VSATTP cho thấy: Hiệu quả tác động của chiến dịch truyền thông mà cao điểm là Tháng hành động vì VSATTP đƣợc báo điện tử Vietnamnet phản ánh thì chƣa có những bài viết tích cực thể hiện sự chuyển biến mà vẫn chủ yếu tập trung ở các đề tài nóng về VSATTP nhƣ vi phạm của các cơ sở cá nhân về VSATTP gây bức xúc cho dƣ luận. Mặc dù cuối mỗi bài viết đều có thông tin tƣ vấn, khẩu hiệu “Hãy là ngƣời tiêu dùng thông thái, mỗi ngƣời tiêu dùng hãy biết tự bảo vệ mình” biết cách lựa chọn thực phẩm an toàn, nói không với hàng kém chất lƣợng… Trong Tháng hành động, số lƣợng bài viết về mất an toàn VSTP giảm rõ rệt, không phản ánh dày đặc nhƣ thời gian giữa và cuối năm. Tuy nhiên theo phỏng vấn phóng viên báo Vietnamnet đây chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên nhƣng cũng không thể phủ nhận Tháng hành động VSATTP năm 2012 phần nào đã tác động tới các cơ sở kinh doanh thực phẩm, ngƣời tiêu dùng và huy động đƣợc sự tham gia của các cấp các ngành quản lý VSATTP.
Đặc biệt tháng 8 và tháng 9/2012: Thời điểm này là thời điểm chuyển giao từ hè sang thu, đây cũng là thời điểm thông điệp về ATVSTP Tết Trung thu đƣợc tuyên truyền trên các báo. Chiến dịch truyền thông đƣợc tiến hành vào thời điểm Tết Trung thu bao gồm nhiều hoạt động nhằm tuyên truyền các nội dung của Luật ATTP đến với các cấp các ngành doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng trong việc sản xuất lựa chọn thực phẩm an toàn nằm bảo vệ quyền lợi và sức khỏe của bản thân và gia đình. Hàng năm cứ đến dịp này, Ban chỉ đạo liên ngành TW về ATVSTP sẽ thành lập các đoàn thanh kiểm tra liên ngành TW tiến hành thanh kiểm tra thực phẩm tại các tỉnh, thành phố trên cả nƣớc. Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo liên ngành TW cũng yêu cầu các địa phƣơng thành lập đoàn thanh, kiểm tra liên ngành địa phƣơng tiến hành thanh, kiểm tra tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn quản lý. Năm 2012, Hoạt động kiểm tra ATVSTP dịp Tết Trung thu năm 2012 bắt đầu từ ngày 31/8 và kéo dài tới 5/10. Các đoàn sẽ tập trung kiểm tra về quy trình chế biến bảo
quản thực phẩm, nguồn gốc nguyên liệu các mặt hàng thực phẩm được sử dụng nhiều trong dịp Tết Trung thu như bánh mứt, kẹo, bia rượu, nước giải khát, thịt, sản phẩm từ thịt; phụ gia thực phẩm; việc bảo đảm cách biệt nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm kiểm tra nguyên liệu, kiểm tra dụng cụ ăn uống, chứa đựng thực phẩm; kiểm tra bao gói và các vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm... Mặc dù công tác kiểm tra chặt chẽ, quy mô nhƣ vậy tuy nhiên: Đề tài nóng hổi trong tháng 9, đó là bánh trung thu nhiễm bẩn và rau củ quả nho, mận, lựu từ Trung Quốc và măng khô chứa chất lƣu huỳnh. Vietnamnet đã trích dẫn theo báo điện tử dantri Phát hiện bánh trung thu nhiễm khuẩn E.coli vƣợt… 800 lần quy định. Phóng viên đƣa tin khá cụ thể: Sáng 29/9/2012, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Quảng Bình (ATVSTP) cho biết, trong quá trình kiểm tra lực lượng chức năng đã phát hiện 2 loại bánh trung thu đang lưu hành trên địa bàn bị nhiễm khuẩn E.Coli vượt quá 800 lần so với quy định.
Thông tin trên vừa đƣợc đƣa ra thì sau đó 3 ngày, Vietnamnet tiếp tục đƣa tin về Bánh trung thu bị tố mốc đentheo báo GDVN (đăng ngày 2/10/2012).Theo phóng viên đƣa tin thì theo chị Hạnh N. (ngụ tại Cầu Giấy, Hà Nội phản ánh: “Tôi mua bánh Kinh Đô Trăng vàng, giá 770.000 đồng/hộp tại siêu thị Fivimart. Trên bánh ghi hạn sử dụng đến ngày 04/10/2012, nhƣng đến ngày 27/9 hộp bánh đã mốc đen. Một hộp có 4 chiếc thì mốc mất 3 chiếc. Trong khi đó, bánh vẫn còn niêm phong, bao bì không rách, vỏ bọc vẫn kín”. Với một công ty lớn nhƣ công ty Kinh Đô, sau khi nhận đƣợc phản ánh của khách hàng Đại diện Công ty Kinh Đô, ông Nguyễn Hữu Thành - Trƣởng bộ phận chăm sóc khách hàng trả lời nhƣ sau: Bánh mốc đúng là không đảm bảo về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm thật nhưng nếu ăn với số lượng lớn thì mới ảnh hưởng tới sức khỏe, còn ăn với số lượng ít thì mức độ ảnh hưởng không đáng kể. Có tất cả 10 bình luận cho bài viết này, quan điểm vô trách nhiệm trên đã gây nhiều bức xúc cho công chúng.
Hàng năm chiến dịch truyền thông vận động xã hội với việc thiết kế những thông điệp truyền thông bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán phù hợp với từng nhóm đối tƣợng cụ thể nhƣ phòng ngừa ngộ độc bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng, Các cơ quan quản lý tăng cƣờng thanh kiểm tra xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm VSATTP, Các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm, Người tiêu dùng chỉ mua và sử dụng các thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; Kiểm tra kỹ nhãn mác bảo quản thực phẩm; Không sử dụng thực phẩm ôi thiu, mốc hỏng. “Vì tết Nhâm Thìn an khang – hạnh phúc. Hãy bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm”
Từ tháng 1/2011 đến 12/2011:
Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 12-2011, báo Vietnamnet có khoảng 162 bài viết có liên quan đến ATVSTP, trong đó số lƣợng các bài đều tăng dần theo các tháng.
Theo nhƣ sơ đồ trên thì số lƣợng bài viết về ATTP qua các tháng ngày càng tăng lên theo thời gian. Đáng chú ý, từ tháng 4 đến tháng 6, số lƣợng bài
0 5 10 15 20 25 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
Biểu đồ 3: Số lượng bài viết ATVSTP trên báo Vietnamnet năm 2011
viết về ATVSTP tăng đột biến. Sau đó sang tháng 7, số lƣợng bài viết dù có giảm đôi chút nhƣng vẫn ở mức cao là 14 bài/tháng. Điều này cho thấy vấn đề ATVSTP ngày càng diễn biến phức tạp, đặc biệt là vào các giữa năm. Đỉnh điểm tháng 6/2011 với số bài viết ở mức là 23 bài/tháng
Các đề tài tập trung chủ yếu vào các mặt hàng nhƣ: + Rau, củ, quả
+ Gia súc, gia cầm, hải sản + Nƣớc uống, đồ uống có ga + Sữa, các sản phẩm cho trẻ em + Các đồ ăn khác
+ Hóa chất, quy trình sản xuất bẩn.
Biểu đồ 4: Phân bố nội dung bài viết theo từng tháng trên báo Vietnamnet từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2011.
Theo nhƣ biểu đồ trên thì: 0 5 10 15 20 25 Hội họp, khuyến cáo Hóa chất, quy trình sản xuất bẩn Sản phẩm khác Sữa, Các sản phẩm cho trẻ em… Nước uống, đồ uống có gas Gia súc, gia cầm, hải sản Rau, củ, quả
- Từ tháng 01/2011 đến03/2011: Số lƣợng bài viết cũng nhƣ các đề tài phản ánh ở mức thấp trung bình 3-4 bài/ tháng với các đề tài tập trung ở rau củ quả, gia súc gia cầm, sữa sản phẩm cho trẻ em
- Từ tháng 04/2011 đến 05/2011: Vào thời điểm phát động tháng hàng động vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2011 từ 15/4 đến 15/5, tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm diễn biến khá phức tạp. Các vi phạm VSATTP vẫn tăng lên chủ yếu tập trung vào các mặt hàng nhƣ rau củ quả, hóa chất quy trình sản xuất bẩn, đồ uống… Đây là thời điểm chuyển giao từ xuân sang hè, vấn đề vệ sinh về đồ uống vẫn là chủ đề nóng. Đặc biệt thông điệp chủ đề Tháng hành động vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2011 – đợt cao trào của chiến dịch truyền thông là Sản xuất - Kinh doanh- Sử dụng thực phẩm theo Luật An toàn thực phẩm. Tuy nhiên tháng 5 số lƣợng bài phản ánh về mất VSATTP ở mức cao nhóm đề tài đƣợc phản ánh phong phú, đa dạng trên báo Vietnamnet đặc biệt là nhóm đề tài về rau củ quả. Hai đề tài nóng hổi nhất đƣợc đề cập đó là Hoa quả ngâm hóa chất để chín nhanh và bóc trần chiêu hô biến cam “héo” thành “cam tƣơi”. Vietnamnet đã trích dẫn từ bài báo “Trái non “ngậm thuốc” là chín” đăng trên báo Ngƣời lao động ngày 11.05.2011 ngay phần mở đầu tác giả đã gây ấn tƣợng về hiện trạng “Trái cây chưa tới lứa thu hoạch, chỉ cần ngâm hóa chất qua 1-2 đêm là vàng ươm. Rất khó xác định hóa chất đó gây ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe”Một chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp còn xác nhận nhà vườn, thương lái, chủ vựa đều xử lý trái chín bằng hóa chất. Đặc biệt vào thời điểm trái cây hút hàng, giá cao, nhiều thương lái mua cả trái sống, trái non để làm chín.
- Ngoài ra mặc dù Tháng hành động vì chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ điểm nhấn của chiến dịch đƣợc truyền thông liên tục trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng ở Trung ƣơng và địa phƣơng để kêu gọi ngƣời dân tham gia vào hoạt động này và đặc biệt, nhấn mạnh đến vai trò,
trách nhiệm của các nhà sản xuất, kinh doanh thế nhƣng trong tháng này Vietnamnet đƣa phóng sự về vụ việc “Hàng tấn thịt dê bốc mùi cung cấp cho lẩu dê Dũng râu” gây xôn xao dƣ luận. Chùm ảnh giun sán vẫn còn vƣơng vãi trên sàn sau khi nhà hàng chế biến lòng dê gây ám ảnh cho ngƣời đọc. Trách nhiệm của ngƣời sản xuất, kinh doanh thực phẩm vẫn là một câu hỏi khiến cho nhiều ngƣời hoài nghi.
Ngoài ra tháng 8 và tháng 9 cũng nổi lên với mất VSATTP ở các sản phẩm cho trẻ em. Các bài viết nổi lên trong tháng 8 chủ yếu phản ánh tình trạng bánh trung thu chứa chất độc hại và quy trình sản xuất bánh bẩn. Theo bài viết “KS Hilton HN làm bánh trung thu bằng nhân từ TQ” (đăng ngày 27.8.2011) thì Trong khi đi kiểm tra VSATTP, đoàn thanh, kiểm tra của Sở Y tế Hà Nội đã phát hiện các nguyên liệu làm bánh như bột mì, nhân bánh, phụ gia tổng hợp, hương liệu tại khách sạn Hilton Hà Nội đều từ Trung Quốc. Theo giải thích thì những nguyên liệu này được mua của Công ty Lâm Loan ở chợ Hôm, Hà Nội, nhưng người mua không xuất trình được giấy tờ hợp lệ.
Tiếp theo đó ngày 25.8.2011 Vietnamnet lại tiếp tục đƣa tin “Hà Nội: Thu 2 tấn nhân bánh Trung thu TQ” thông báo:“Đêm 23/8, Đội quản lý thị trường số 11 Hà Nội phối hợp cùng Cục Cảnh sát Môi trường và Công an quận Tây Hồ thu giữ 2.000kg nhân bánh Trung thu không có hóa đơn, có nguồn gốc từ Trung Quốc”.
Cũng nhƣ năm 2012, vào dịp Tết Trung thu khi chiến dịch truyền thông đẩy mạnh tuyên truyền, thiết kế thông điệp cho các đối tƣợng sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng sản phẩm nhƣng tình trạng sản xuất bánh trung thu bẩn vẫn đƣợc phản ánh khá dày đặc trên báo Vietnamnet.
2.1.1.2Báo Tuổi trẻ
Từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2012:
Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 12-2012, báo Tuoitre.vn có khoảng 78 bài viết có liên quan đến ATVSTP, trong đó số lƣợng các bài không ổn địnhqua các tháng.
Theo nhƣ sơ đồ trên thì số lƣợng bài viết về ATTP qua các không ổn