Trong các chiến dịch truyền thông, báo điện tử đƣợc sử dụng nhƣ một kênh truyền thông hiệu quả và không thể thiếu. Để thấy đƣợc vai trò của báo điện tử trong các chiến dịch truyền thông và lý do tại sao các nhà quản lý tổ chức lựa chọn báo điện tử nhƣ một công cụ tích cực trong các chiến dịch, cần phải nhìn thấy những ƣu điểm của loại hình báo chí này. Nếu sử dụng kênh truyền thông hợp lý sẽ chính là công cụ đắc lực để nâng cao hiệu quả của chiến dịch truyền thông một cách nhanh chóng, tác động tới nhận thức của ngƣời dân dẫn đến thay đổi hành vi theo những mục tiêu của chiến dịch.Công chúng giờ đây không chỉ đọc đƣợc bài viết của phóng viên mà có thể theo dõi đƣợc cả bài
viết đó dƣới nhiều loại hình khác nhau nhƣ phát thanh, video…Để có thể thu hút đƣợc sự quan tâm của công chúng, báo trực tuyến đã tận dụng tất cả những lợi thế: về sử dụng các thể loại để viết bài, chèn thêm ảnh, clip…Vietnamnet và Tuoitre.vn đã làm đƣợc điều đó khi nhận đƣợc sự ủng hộ của đông đảo bạn đọc. Đặc biệt với những bạn trẻ thích đọc những tin tức sự kiện nóng sẽ không thể bỏ qua những vấn đề về ATVSTP trên cả hai tờ báo này.
Nhƣ đã nói ở trên, sử dụng thể loại để hình thành nên bài viết rất quan trọng. Mỗi tờ báo có những đặc thù riêng nên việc chọn thể loại càng quan trọng hơn, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả truyền thông.
Chính vì điều đó tác giả khảo sát thống kê các thể loại báo chí đƣợc sử dụng trong chuyên mục Bảo vệ ngƣời tiêu dùng trên báo Vietnamnet và kinh tế tiêu dùng trên báo Tuoitre.vn trong 2 năm từ tháng 1-2011 đến tháng 12-2011 và từ tháng 1-2012 đến 2-2012.
2.1.2.1. Báo Vietnamnet
Từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2012:
Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 12-2012, tỷ lệ các thể loại báo chí trên báo Vietnamnet về các đề tài có liên quan đến VSATTP đƣợc phân bổ nhƣ sau:
Bảng 2.1: Bảng thống kê các thể loại báo chí đƣợc sử dụng trong chuyên mục bảo vệ ngƣời tiêu dùng của báo Vietnamnet từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2012
Thể loại Nguồn
Tin Bài phỏng vấn Bài phóng sự Bài phản ánh Thể loại khác
Báo Vietnamnet 16% 2% 23% 57% 2% Cục ATVSTP 4% 0% 3% 3% 0%
Theo nhƣ bảng thống kê trên thì:
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto
- Thể loại phản ánh trên báo Vietnamnet chiếm đa số (57%) hơn một nửa so với các thể loại tin, bài phỏng vấn, bài phóng sự và các thể loại khác.Chƣa có một định nghĩa cụ thể nào về khái niệm bài phản ánh. Nhƣng nhìn chung, bài phản ánh trên báo trực tuyến có một số đặc điểm sau: bài phản ánh thƣờng nêu lên một sự kiện đƣợc phản ánh cô đọng hoặc chi tiết bài phản ánh lại đƣợc xây dựng dựa trên một loạt sự kiện cùng dạng. Bài phản ánh không chỉ mô tả mà còn phân tích, khái quát. Có thể tìm thấy nhiều yếu tố của thể loại khác trong bài phản ánh nhƣ: phóng sự, tƣờng thuật…
Không giống tin, bài phản ánh bao hàm một mảng tƣ liệu rộng hơn, chủ đề đƣợc phát triển tỉ mỉ hơn. Các sự kiện trong bài phản ánh thông tin đƣợc sắp xếp theo đề tài. Trong tin ngắn thƣờng không có sự đánh giá các sự kiện nhƣng bài phản ánh thông tin nhất thiết phải có sự đánh giá các biến cố hiện tƣợng. Mặc dù vậy, bài phản ánh cũng khác với bài phóng sự. Phóng sự thƣờng đƣa tin về một sự kiện, còn bài phản ánh bao hàm nhiều sự kiện và biến cố thuộc một chủ đề đã chọn trong một thời gian nhất định.
Với những đặc trƣng, lợi thế nhƣ vậy, báo Vietnamnet đã lựa chọn tập trung chủ yếu ở thể loại phản ánh làm thế mạnh với những thông tin lập luận, thông tin phỏng vấn chuyên gia một cách có hệ thống và sâu sắc.
- Ngoài ra, thể loại phóng sự chiếm 22% đứng thứ hai sau thể loại phản ánh chứng tỏ báo điện tử Vietnamnet tập trung ở những thể loại dài hơi với những tuyến bài thông tin chuyên sâu để thu hút độc giả. Có thể nói, phóng sự là một thể loại báo chí quan trọng, thông tin cho độc giả một cách sinh động và cụ thể về con ngƣời, sự việc có thật mang ý nghĩa xã hội theo một quá trình phát triển. Dƣới con mắt quan sát, mô tả của nhà báo, những tình huống, những sự kiện bất thƣờng thƣờng đƣợc viết lại cụ thể hóa quá trình vận động của sự kiện. Tuy nhiên, trong đề tài về VSATTP, bài phóng sự thƣờng là phóng sự điều tra, là loại bài thƣờng bắt đầu với kết quả đáng giật mình về ATVSTP thể
hiện sức nặng với dƣ luận, đồng thời thể hiện bản lĩnh trình độ năng lực, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo.Trong các loạt bài phóng sự điều tra này, phóng viên đã đóng vai những ngƣời mua hàng để lần theo dấu vết.
Ví dụ: trong bài “Rùng mình bột bí ẩn tẩy sạch, làm tƣơi thực phẩm”
(Đăng trên báo Vietnamnet, ngày 12.6.2012), tác giả tƣờng thuật lại quá trình tìm hiểu chất bột bí ẩn tẩy thực phẩm: “Trong vai người mới mở nhà hàng, muốn “đẩy” hai món nộm hoa chuối và nộm ngó sen tai lợn lên thành thương hiệu riêng, chúng tôi tìm đến một địa chỉ chuyên cung cấp hoa chuối, ngó sen trên đường Nguyễn Thiện Thuật, khu vực đối diện chợ Đồng Xuân (Hà Nội). Nhìn quầy hàng rau đơn giản không ai nghĩ đây lại là nơi cung cấp ngó sen, hoa chuối được tẩy trắng với số lượng lớn cho các nhà hàng, khách sạn ở Hà Nội.
Khi nghe chúng tôi băn khoăn việc sau khi chế biến, hoa chuối, ngó sen trở nên thâm đen, lúc chế biến không đẹp mắt lại có vị chát, bà chủ tên Minh khẳng định như đinh đóng cột: “Nếu mua về cho gia đình thì chỉ cần ngâm nước muối là sạch còn đối với nhà hàng, khách sạn cần đẹp mắt và giữ độ tươi lâu thì phải được tẩy trắng”.
Rõ ràng bằng những hình thức kể chuyện hấp dẫn, sinh động với cái tôi của tác giả, độc giả dễ dàng bị lôi cuốn vào bài báo
- Thể loại tin (16%), bài phỏng vấn (2%) và thể loại khác (2%) cho thấy đây không phải là những thế mạnh mà báo Vietnamnet tập trung khai thác.
Ngoài ra nguồn tin bài từ Cục ATVSTP chiếm tỷ lệ khá ít trên báo điện tử Vietnamnet, chủ yếu các phóng viên chỉ đƣa tin về hoạt động trong đợt cao trào của chiến dịch là Tháng hành động vệ sinh an toàn thực phẩm, một số bài phản ánh có phỏng vấn ý kiến các lãnh đạo từ Cục ATVSTP cũng chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn 3%, còn thể loại bài phỏng vấn không có nguồn nào từ Cục ATVSTP.
Từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2011:
Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 12-2011, tỷ lệ các thể loại báo chí trên báo Vietnamnet về các đề tài có liên quan đến VSATTP đƣợc phân bổ nhƣ sau:
Bảng 2.2:Bảng thống kê các thể loại báo chí đƣợc sử dụng trong chuyên mục bảo vệ ngƣời tiêu dùng của báo Vietnamnet từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2011
Thể loại
Nguồn Tin Bài phỏng vấn Bài phóng sự Bài phản ánh Thể loại khác
Báo Vietnamnet 15% 3% 22% 55% 5% Cục ATVSTP 3% 1% 2% 5% 0%
Theo nhƣ bảng thống kê trên thì:
- Tƣơng tự với năm 2012, năm 2011 thể loại phản ánh vẫn chiếm đa số (55%) hơn một nửa so với các thể loại khác. Điều đó chứng tỏ, Báo Vietnamnet rất chuộng bài phản ánh, một trong những thể loại dài hơi của báo chí.
Ví dụ:Bài “Quán ăn trục lợi từ gà thải” (Đăng trên Vietnamnet ngày 20.7.2012) đã phản ánh tình trạng “Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều quán ăn (cháo, phở, gỏi, miến...) quảng cáo chuyên bán gà ta nên thu hút rất đông thực khách. Tuy nhiên, không ít quán ăn dạng này chỉ bán gà thải loại. Đây là loại gà công nghiệp được nuôi để lấy trứng nhưng sau thời gian
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto
dài, gà đẻ thưa dần, không còn hiệu quả kinh tế nên các trại “thanh lý” để nuôi đợt khác, được gọi là gà thải loại”.Bài viết cũng trích dẫn phỏng vấn của những chuyên gia: “PGS-TS Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam, cho biết thời gian gần đây, gà đẻ thải, gà còi cọc từ Trung Quốc tràn sang Việt Nam khá nhiều. Mỗi ngày có hàng chục xe tải, mỗi xe chở hơn 2 tấn gà xâm nhập Việt Nam. Những xe này đƣợc bao giá nguyên chiếc để vận chuyển vào địa phận Hà Nội hoặc tỏa đi các địa phƣơng (về đến Hà Nội khoảng 5 triệu đồng/xe). Cũng theo ông Vang, giá gà đẻ thải này tại Trung Quốc rất thấp, chƣa bằng phân nửa so với giá gà công nghiệp nuôi trong nƣớc”.“Theo cơ quan thú y TPHCM, gần đây, khi kiểm tra các lò giết mổ gia cầm trái phép tại TPHCM, lực lượng chức năng đã phát hiện nhiều gà thải loại. Trước khi đưa ra chợ bán hoặc bỏ mối cho các quán ăn, loại gà này thường được tẩm ướp màu vàng để giả gà ta. Giá bán gà này từ 80.000 - 90.000 đồng/kg (trong khi gà ta phải từ 100.000 - 120.000 đồng/kg). Trên bao bì đóng gói loại gà này ghi thông tin không rõ ràng (thường chỉ ghi là gà ta đi bộ, gà đẻ trứng vàng...) khiến người tiêu dùng hiểu lầm”.Bài viết vừa có những phân tích sâu sắc, vừa phản ánh đƣợc tình hình đang diễn ra.
- Đứng thứ hai là thể loại phóng sự (22%) mang phong cách văn học nhiều hơn các thể loại báo chí khác. Tác phẩm phóng sự phản ánh logic của sự kiện mà tác giả là ngƣời chứng kiến, cụ thể ở đây là sự kiện thực tế liên quan đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Các thể loại khác trên báo Vietnamnet đến năm 2011 có tăng nhẹ (2% lên 5%) tập trung chủ yếu ở các bài tƣ vấn thực phẩm, clip hình ảnh, phóng sự ảnh… với những hình thức thể hiện phong phú, đa dạng, hấp dẫn ngƣời xem. VD nhƣ chùm phóng sự ảnh trong bài Cận cảnh bỏng ngô làm bằng đường lẫn ruồi chết báo Vietnamnet đăng tải ngày 15/11/2011 hay clip Bí mật khủng
khiếp nơi sản xuất trứng cho McDonal… đều tạo dƣ luận và tác động mạnh mẽ tới nhận thức của độc giả.
Yếu tố đa phƣơng tiện (Multimedia) cho phép kết hợp các loại hình truyền thông trong việc chuyển tải thông điệp, nhằm gây sự chú ý, hấp dẫn và thuyết phục công chúng. Thông điệp sản phẩm multimedia có khả năng tác động vào nhiều giác quan cua con ngƣời, không chỉ tăng độ hấp dẫn, mà quan trọng là tính khách quan, chân thực, độ tin cậy và khả năng thuyết phục thông tin.
Cũng giống với năm 2012, trong năm 2011 các tin bài có nguồn từ Cục ATVSTP rất ít với tỷ lệ tin chiếm 3%, bài phỏng vấn chiếm 1%, bài phóng sự chiếm 2%, phản ánh chiếm 5%.
2.1.2.2. Báo Tuổi trẻ
Từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2012:
Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 12-2012, tỷ lệ các thể loại báo chí trên báo Tuoitre.vn về các đề tài có liên quan đến VSATTP đƣợc phân bổ nhƣ sau:
Bảng 2.3: Bảngthống kê các thể loại báo chí đƣợc sử dụng trong chuyên mục kinh tế tiêu dùng của báo Tuoitre.vn từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2012
Thể loại
Nguồn Tin Bài phỏng vấn Bài phóng sự Bài phản ánh Thể loại khác
Báo Tuoitre.vn 65% 0% 10% 20% 5% Cục ATVSTP 8% 0% 2% 2% 0%
Theo nhƣ bảng thống kê trên thì:
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto
- Thể loại tin trên báo Tuoitre.vnchiếm đa số (65%) hơn một nửa so với các thể loại bài phản ánh, bài phỏng vấn, bài phóng sự và các thể loại khác. Điều này chứng tỏ báo Tuổi trẻ rất “chuộng” tin. Có thể nói báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng coi tin là thể loại xung kích, có nội dung quyết định và chính yếu trong báo chí. Bởi xã hội ngày càng phát triển cũng có nghĩa thời gian dành cho đọc báo ngày càng bị thu hẹp. Do vậy, tin chính là hình thức phản ánh thông tin đƣợc ƣa chuộng nhất. Ngoài ra tin có khả năng chuyển tải đi thông điệp của chiến dịch truyền thông về VSATTP một cách ngắn gọn, nhanh chóng nhƣng vẫn đầy đủ, chính xác. Ƣu điểm này đƣợc báo Tuoitre.vn tận dụng tốt hơn là so với Vietnamnet. Báo Tuoitre.vn có lực lƣợng phóng viên đông đảo, thêm cả phóng viên thƣờng trú nên lƣợng tin một ngày rất lớn. Nếu viết quá nhiều bài dài thì sẽ không có đủ thông tin cung cấp cho độc giả, Đó là lý do tại sao thể loại tin đƣợc báo Tuoitre.vn tập trung sử dụng nhiểu.
Ví dụ: Ngày 26/04/2012, báo Tuổi trẻ đƣa tin “Bắt giữ 1,3 tấn heo thối” với nội dung nhƣ sau “ Ngày 25-4, Chi cục Thú y TP.HCM và lực lượng kiểm tra liên ngành Q.Tân Phú đã tổ chức kiểm tra nhà xe khách của Công ty TNHH Cẩm Vân (49 Tân Thành, P.Hòa Thạnh, Q.Tân Phú). Trong quá trình kiểm tra hàng của xe khách 43X-2266, lực lượng kiểm tra liên ngành đã thu giữ tang vật gồm ba thùng heo sữa chết và hai bao da heo mốc xanh, bốc mùi hôi thối. Tất cả được ghi tên chủ lô hàng là một người tên Trang”do phóng viên Cẩm Vân – Vũ Anh thực hiện.
- Thể loại bài phản ánh đƣợc báo Tuổi trẻ sử dụng đứng vị trí thứ 2 trong bảng thống kế chiếm 20%. Đây là thể loại bao hàm một mảng tƣ liệu rộng hơn, một chủ đề đƣợc phát triển tỉ mỉ hơn. Kế tiếp đó là bài phóng sự chiếm con số khiêm tốn 10%, thể loại khác 5%.
- Ngoài ra bài phỏng vấn không đƣợc sử dụng trong hình thức thể hiện các thể loại bài viết của báo Tuoitre.vn. Rõ ràng thể loại tin vẫn là thể loại chủ
chốt đƣợc báo Tuoitre.vn tập trung sử dụng với những thế mạnh đặc trƣng của thể loại này nhƣ đã trình bày ở trên.
Mặc dù thế mạnh của báo Tuoitre.vn là tin nhƣng thống kê số tin bài có nguồn từ Cục ATVSTP chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn 8%. So với báo điện tử Vietnamnet tỷlệ này tăng không đáng kể. Tiếp đến là bài phóng sự với cùng tỷ lệ là 2% chứng tỏ việc cung cấp thông tin và phối hợp của Cục ATVSTP với báo Tuoitre chƣa đƣợc diễn ra mạnh mẽ.
Từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2011:
Trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 12-2011, tỷ lệ các thể loại báo chí trên báo Tuoitre.vn về các đề tài có liên quan đến VSATTP đƣợc phân bổ nhƣ sau:
Bảng2.4: Bảng thống kê các thể loại báo chí đƣợc sử dụng trong chuyên mục kinh tế tiêu dùng của báo Tuoitre.vn từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2011.
Thể loại
Nguồn Tin Bài phỏng vấn Bài phóng sự Bài phản ánh
Thể loại khác Báo Tuoitre.vn 55% 4% 15% 25% 1% Cục ATVSTP 7% 0% 2% 3% 0%
Theo nhƣ bảng thống kê trên thì:
- Tƣơng tự với năm 2012, đến năm 2011 thể loại tin vẫn chiếm đa số (55%) trong tổng số các thể loại khác trên báo Tuoitre.vn. Có thể nói, các tin viết trên Tuoitre.vn đều theo theo tiêu chí 5W+1H của báo chí. Các tin tức sau khi đƣợc xử lý tiếp tục đƣợc cập nhật và mở rộng phạm vi, đối tƣợng có liên quan. Do đó khi theo dõi tin, ngƣời tiêu dùng có thể có thể phần nào nắm bắt đƣợc tình hình.Tin về VSATTP là đề tài hết sức nhạy cảm liên quan đến ngƣời
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Bold, No underline, Font color: Auto
tiêu dùng, nhà sản xuất, cơ quan quản lý nhà nƣớc và dƣ luận xã hội. Viết tin không chỉ để cho hay mà còn phải tạo đƣợc dƣ luận nhƣng dƣ luận phải ổn định và trật tự xã hội.
Đƣa tin nhanh là một lợi thế và cũng là tiêu chí hàng đầu của các báo