Cắt tử cung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về nguyên nhân, cách xử trí các trường hợp chảy máu trong và sau mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản Trung ương qua hai giai đoạn 1998 - 1999 và 2008 - 2009 (Trang 32)

Cắt tử cung là biện phỏp cuối cựng nhằm cứu sống bệnh nhõn thoỏt khỏi tỡnh trạng chảy mỏu, mất mỏu nặng nề do chảy mỏu sau mổ lấy thai, khi mà thực hiện tất cả cỏc biện phỏp khỏc khụng kết quả [33], [37], [40].

Nhưng cắt tử cung cũng cú những bất lợi sau đõy:

- Phẫu thuật cắt tử cung do chảy mỏu trong và sau mổ lấy thai thường

được thực hiện trong tỡnh trạng cấp cứu, bắt buộc phẫu thuật viờn phải cõn nhắc lựa chọn giữa sự an toàn của bệnh nhõn và duy trỡ chức năng sinh sản của người phụ nữ [9].

- Phẫu thuật cắt tử cung liờn quan đến những phức tạp và biến chứng như: thời gian phẫu thuật kộo dài, lượng mỏu mất lớn đũi hỏi phải truyền mỏu và dịch thay thế với số lượng lớn. Những biến chứng như chảy mỏu thứ phỏt, tổn thương bàng quang niệu quản, nhiễm khuẩn [36].

Chỉđịnh cắt tử cung do chảy mỏu sau đẻ trước đõy là[9]: - Đờ tử cung.

- Rau tiền đạo. - Rau cài răng lược. - Rau bong non. - Vỡ tử cung.

- Rối loạn đụng mỏu.

Trong cỏc chỉ định trờn thỡ đờ tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất từ 43- 56% tiếp đến là rau cài răng lược 20 - 50%, rau tiền đạo chảy mỏu đoạn dưới, vỡ tử

cung, rối loạn đụng mỏu [35], [36].

Ngày nay với cỏc kỹ thuật thắt động mạch tử cung, khõu mũi B Lynch, thỡ những nguyờn nhõn trước đõy chiếm tỷ lệ cao trong cắt tử cung thỡ ngày

nay lại hiếm khi phải cắt tử cung như: đờ tử cung, rau bong non, chảy mỏu

đoạn dưới trong rau tiền đạo [19].

Đó cú rất nhiều nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn thế giới bỏo cỏo tỷ lệ cắt tử cung do chảy mỏu vào khoảng 0,17% đến 0,32% trờn tổng số mổ lấy thai

và 0,02% đến 0,03% trờn tổng số đẻđường õm đạo [33], [41].

- Tại Viện BV BM&TSS (nay là BV PSTW) giai đoạn 1970 - 1974 tỷ

lệ cắt tử cung là 6% ở mổ lấy thai lần 1 và 8,8% ở mổ lấy thai lần 2 [15]. - Tại cỏc bệnh viện chưa ỏp dụng kỹ thuật thắt động mạch tử cung thỡ tỷ lệ cắt tử cung do chảy mỏu sau đẻ cũn rất cao, từ 8,6% đến 13,4% [17].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về nguyên nhân, cách xử trí các trường hợp chảy máu trong và sau mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản Trung ương qua hai giai đoạn 1998 - 1999 và 2008 - 2009 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)