1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật. 2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
Câu hỏi 1: Khí hậu, sơng ngịi, thực vật châu Âu như thế nào? Câu hỏi 2: Châu Âu cĩ những dạng địa hình nào?
3. Bài mới: (35ph)
Hoạt động của GV – HS Nội dung chính TG
a.
? Dựa vào hình 52.1, cho biết những đặc điểm về nhiệt độ & lượng mưa của mơi trường ơn đới hải dương?
3. Các mơi trường tự nhiên: 35’
(nhiệt độ cao nhất là T7 = 18oC ; thấp nhất là T1 = 8oC biên độ nhiệt TB năm là 10o)
(mùa mưa nhiều từ T10 đến T1 năm sau ; mùa mưa ít từ T2 đến T9 ; tổng lượng mưa trong năm là 820 mm)
* Châu Âu cĩ các loại mơi trường:
a. Mơi trường ơn đới hải dương: dương:
=> Hình 52.1 là mơi trường ơn đới hải dương. - Mơi trường ơn đới hải dương ở các đảo và ven biển Tây Âu cĩ khí hậu ơn hồ, sơng ngịi nhiều nước quanh năm, phát triển rừng cây lá rộng như: sồi, dẻ...
b.
? Quan sát hình 52.2 cho biết đặc điểm nhiệt độ & lượng mưa?
b. Mơi trường ơn đới lục địa:(nhiệt độ tháng cao nhất là T7 = 20oC; thấp nhất T1 (nhiệt độ tháng cao nhất là T7 = 20oC; thấp nhất T1
= -12oC ; biên độ nhiệt TB năm là 32o)
(mùa mưa từ T5 đến T10 ; mùa khơ từ T11 đến T4 năm sau ; tổng lượng mưa 442mm)
- Vào sâu trong đất liền là mơi trường ơn đới lục địa, biên độ nhiệt trong năm lớn , lượng mưa giảm, sơng ngịi đĩng băng về mùa đơng. Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích.
=> Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau cĩ khả năng tuyết rơi & nước sơng đĩng băng vì nhiệt độ dưới 0oC.
c.
? Quan sát hình 52.3 cho biết nhiệt độ & lượng mưa mơi trường Địa Trung Hải cĩ gì đặc biệt?
c. Mơi trường địa trung hải:(nhiệt độ cao nhất T7 = 25oC; thấp nhất T1 = 10oC; (nhiệt độ cao nhất T7 = 25oC; thấp nhất T1 = 10oC;
biên độ nhiệt TB năm là 15o)
- Phía nam là mơi trường địa trung hải, mưa tập trung vào mùa thu-đơng, mùa hạ nĩng khơ, sơng ngịi ngắn và dốc ,
rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.
(mùa mưa từ T10 đến T3 năm sau; mùa khơ từ T4 đến T9; tổng lượng mưa là 711 mm)
=> Hình 52.3 là mơi trường Đ-T- Hải cĩ chế độ mưa là thu – đơng.
d.
? Quan sát hình 52.4, cho biết cĩ bao nhiêu vành đai thực vật ? Mỗi đai bắt đầu & kết thúc ở độ cao nào?
d. Mơi trường núi cao:
- Mơi trường núi cao cĩ nhiều mưa trên các sườn đĩn giĩ ở phía tây, thực vật thay đổi theo độ cao.
(SGK trang 157)
4.CỦNG CỐ: (4ph)
Câu hỏi 1: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới hải dương & ơn đới lục địa? Câu hỏi 2: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới lục địa & Địa Trung Hải? Câu hỏi 3: Tại sao thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đơng?
5. DẶN DỊ: (1ph)
Tuần: Ngy soạn:
Tiết: Ngy dạy:
Bài 53: Thực Hành
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp cho HS
- Nắm vững đặc điểm khí hậu châu Âu.
- Nắm vững cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Âu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, sơ đồ thảm thực vật một số vùng của châu Âu. - Lược đồ khí hậu châu Âu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật. 2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
Câu hỏi 1: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới hải dương & ơn đới lục địa? Câu hỏi 2: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới lục địa & Địa Trung Hải?
3. Bài mới: (35ph)
Câu 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu.
* Quan sát hình 51.2 cho biết:
? Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đáo Xcan-đi-na-vi cĩ khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Aixơlen?
(Là do ảnh hưởng của dịng biển nĩng Bắc Đại Tây dương)
? Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào mùa đơng ?
(Nhiệt độ tháng giêng châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt độ +10oC; càng đi về phía đơng càng lạnh dần nơi giáp với Uran nhiệt độ -20oC)
? Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. So sánh diện tích của các vùng cĩ các kiểu khí hậu đĩ?
(châu Âu cĩ 4 kiểu khí hậu: diện tích lớn nhất là khí hậu ơn đới lục địa; 2 là khí hậu ơn đới hải dương; 3 là khí hậu Địa Trung Hải; 4 là khí hậu Hàn đới)
Câu 2 : Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: (Thảo luận nhĩm chia làm 4
nhĩm)
- Phân tích các biểu đồ hình 53.1 cho biết:
* Nhĩm 1: Nhiệt độ trung bình tháng 1 & tháng 7 . Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 & tháng 7. Nhận xét chung về chế độ nhiệt.
(Trạm A : T1 = -5oC ; T7 = +18oC , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch lớn là 23oC) (Trạm B : T1 = 9oC ; T 7 = 20oC , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch là 11oC) (Trạm C : T1 = 5oC ; T7 = 15oC , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch nhỏ là 10oC)
* Nhĩm 2: Các tháng mưa nhiều. Các tháng mưa ít. Nhận xét chung về chế độ mưa. (Trạm A : Các tháng mưa nhiều: 5, 6, 7, 8, các tháng mưa ít 9, 10, 11, 12 & 1, 2, 3, 4 năm sau . lượng mưa ít mùa khơ kéo dái 8 tháng)
(Trạm B: Các tháng mưa nhiều: 9, 10, 11, 12, các tháng mưa ít 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, mưa nhiều vào mùa đơng).
(Trạm C: Các tháng mưa nhiều : 8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3 năm sau ; các tháng mưa ít 4, 5, 6, 7. Lượng mưa nhiều và đều quanh năm)
* Nhĩm 3: Xác định kiểu khí hậu của từng trạm. Cho biết lí do .
(Trạm A : là kiểu khí hậu ơn đới lục địa. Vì lượng mưa ít & biên độ nhiệt mùa hạ mùa đơng lớn).
(Trạm B: là kiểu khí hậu Địa Trung Hải. Vì cĩ nhiệt độ luơn luơn cao và mưa nhiều vào mùa đơng)
(Trạm C : là kiểu khí hậu ơn đới hải dương. Vì cĩ mưa nhiều quanh năm, nhiệt độ ổn định )
* Nhĩm 4: Xếp các biểu đồ nhiệt độ & lượng mưa (A,B,C) với các lát cắt thảm thực vật (D,E,F) thành từng cặp sao cho phù hợp.
(Trạm A với thảm thực vật D. Vì cĩ mùa đơng lạnh nên cĩ cây lá kim.)
(Trạm B với thảm thực vật F. Vì cĩ nhiệt độ luơn cao, mưa ít nên cĩ cây lá cứng.) (Trạm C với thảm thực vật E . Vì cĩ mưa nhiều, nhiệt độ ổn định nên cĩ cây lá rộng)
4. CỦNG CỐ: (4ph) 5. DẶN DỊ: (1ph)
Tuần : Ngày soạn:
Tiết : Ngày dạy :
Bài 54: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp cho HS
Nắm vững dân số châu Âu đang già đi, dẫn đến làn sống nhập cư lao động, gây nhiều khĩ khăn về kinh tế-xã hội.
Nắm vững châu Âu là một châu lục cĩ mức độ đơ thị hố cao, thúc đẩy nơng thơn-thành thị này càng xích lại gần nhau.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị châu Âu.
- Bảng tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của một số nước châu Âu.