Thiết bị dạy học:

Một phần của tài liệu giáo án địa lí lớp 10 (Trang 26)

III- Phơng pháp:

IV- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

Khái niệm gió mùa, nguyên nhân hình thành gió mùa. Liên hệ Việt Nam.

3- Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động1 (nhóm) - Học sinh nhắc lại. - Độ ẩm không khí ?

- Khi nào không khí bão hoà ?

- Hơi nớc ngng đọng trong điều kiện nào ?

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động 2 (nhóm) + Nhóm 1: Mô tả quá trình hình thành sơng mù + Nhóm 2: Mây + Nhóm 3: Ma + Nhóm 4: Tuyết

- Giáo viên chuẩn kiến thức

I- Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển 1- Ngng đọng hơi nớc:

Không khí đã bão hoà mà vẫn tiếp thêm hơi nớc hoặc gặp lạnh, có hạt nhân ngng đọng --> xẩy ra ngng đọng hơi nớc.

2- Sơng mù:

Sinh ra trong điều kiện độ ẩm cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng, có gió nhẹ.

3- Mây và ma:

- Mây: Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nớc ngng đọng thành những hạt nhỏ, nhẹ, tụ thành đám --> mây. - Ma: Hạt nớc có kích thớc lớn, nặng, rơi xuống đất. - Tuyết. - Ma đá.

- Hoạt động 3: Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm

+ Nhóm 1: Dòng biển ảnh hởng đến l- ợng ma nh thế nào ? + Nhóm 2: Gió. + Nhóm 3: Frông. + Nhóm 4: Khí áp. + Nhóm 5: Địa hình

- Đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên chuẩn kiến thức

- Trả lời câu hỏi (trang 50 sách giáo khoa): Tây bắc châu Mỹ có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp, gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có dòng biển lạnh.

- Hoạt động 4 (cá nhân): Nghiên cứu hình 13.1, nêu những vĩ độ (vùng nào) trên trái đất ma nhiều, ma ít ? Dựa vào mục II để tìm nguyên nhân.

- Giáo viên chuẩn kiến thức.

- Xích đạo ma nhiều (áp thấp, nhiệt độ cao, diện tích đại dơng lớn), chí tuyến (áp cao, diện tích lục địa lớn), ôn đới (áp thấp, gió tây ôn đới).

- Hoạt động 5 (cá nhân): Phân tích sự phân bố lợng ma trên thế giới (hình 13.2).

- Liên quan gì đến vị trí đại dơng ?

II- Những nhân tố ảnh hởng đến lợng ma:

1- Khí áp:

- Khu áp thấp: Ma.

- Khu áp thấp: Ma ít hoặc không ma (vì không khí ẩm không bốc lên đợc, không có gió thổi đến).

2- Frông:

Miền có frông, giải hội tụ đi qua, ma nhiều.

3- Gió:

- Gió mậu dịch: Ma ít.

- Gió mùa, gió tây ôn đới ma nhiều. - Gió từ đại dơng thổi vào hay cho ma 4- Dòng biển:

- Dòng biển nóng đi qua: Ma nhiều (không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nớc, gió mang vào lục địa). - Dòng biển lạnh: Ma ít.

5- Địa hình:

Càng lên cao, nhiệt độ giảm, ma nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao nào đó. - Sờn đón gió ma nhiều.

III- Sự phân bố lợng ma trên trái đất 1- Lợng ma trên trái đất phân bố không đều theo vĩ độ.

- Ma nhiều ở vùng xích đạo.

- Ma tơng đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.

- Ma nhiều ở hai vùng ôn đới.

- Ma càng ít khi càng về gần cực (áp cao, nớc không bốc hơi đợc).

2- Lợng ma phân bố không đều do ảnh hởng của đại dơng.

- Phụ thuộc vị trí xa, gần đại dơng. - Ven bờ có dòng biển nóng hay lạnh.

Trả lời bài tập 1 trang 52

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm các bài tập còn lại. ___________________________________________________________ ngày 07 tháng 10 năm 2007 tiết 15: Bài 14: thực hành I- Mục tiêu: Học sinh cần:

- Hiểu rõ sự phân hóa các đới khí hậu trên trái đất.

- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, khí hậu ôn đới theo kinh độ.

- Hiểu rõ một số kiểu khí hậu tiêu biểu của ba đới.

- Đọc bản đồ, xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu khí hậu. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma để thấy đợc đặc điểm chủ yếu của từng kiểu khí hậu

II- Thiết bị dạy học:

III- Phơng pháp:

Một phần của tài liệu giáo án địa lí lớp 10 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w