7. Phương phỏp nghiờn cứu
3.1.1.2. Nhúm khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai
Ở lứa tuổi đầu thanh niờn và thanh niờn này (15 -18 tuổi) cỏc em bắt đầu cú những trăn trở và cỏc cõu hỏi về ý nghĩa và mục đớch cuộc sống của mỡnh, về cỏch xõy dựng một kế hoạch sống cú hiệu quả, về việc lựa chọn nghề nghiệp cho phự hợp và cú ý nghĩa…Để giải đỏp cỏc cõu hỏi này, khả năng nhận thức, đỏnh giỏ cũng như khả năng thực tiễn của mỗi cỏ nhõn rất khỏc nhau vỡ vậy bản thõn cỏc em rất cần cú sự hướng dẫn, chỉ bảo để cú sự lựa chọn đỳng đắn cho tương lai của mỡnh.
Vấn đề lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai của mỡnh như thế nào được cỏc em đặc biệt quan tõm ngay từ khi bước vào lớp 10 và cõu hỏi này ngày càng trở nờn cấp thiết khi cỏc em bước vào năm học cuối cấp. Bảng 6 dưới đõy cho ta thấy rừ những băn khoăn, lo lắng đú của cỏc em:
Bảng 4:Nhúm khú khăn trong lựa chọn nghề nghiệp của học sinh
STT Khú khăn Cỏc mức độ ảnh hưởng (%) ĐTB Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ
1 Khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phự hợp với bản thõn
34.2 30.9 16.4 18.6 2. 81 2 Cú mõu thuẫn giữa mong muốn
chọn nghề của bản thõn và của bố mẹ, người thõn
21 26 14.5 47.5 2. 02 3 Cú mõu thuẫn giữa mong muốn
và năng lực của bản thõn 26.8 27.3 25.1 20.8
2. 60 4 Khú khăn trong việc hiểu đặc
điểm của cỏc nghề nghiệp khỏc nhau
23.2 29.2 25.1 22.4 2. 53
5 Khú khăn khỏc 0 0 0 0 0
Nhỡn vào bảng 4 ta thấy KKTL nổi bật trong nhúm khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp là khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp
tương lai phự hợp với bản thõn:(Cú 65,1% học sinh được hỏi thường xuyờn hoặc thỉnh thoảng gặp những khú khăn này). Để thấy được rừ hơn chỳng ta cú thể nhỡn vào biểu đồ 2 dưới đõy:
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm Khi Chưa bao giờ
34.2
30.9
16.4 18.6
Biểu đồ 2: Khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai(%)
Nhỡn biểu đồ trờn ta cú thể thấy rừ băn khoăn của cỏc em học sinh khi đứng trước quyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho mỡnh. Bản thõn cỏc em rất cần được định hướng và giỳp đỡ để cú thể lựa chọn được một nghề nghiệp phự hợp với năng lực của bản thõn và nhu cầu xó hộị Lý do đõy là khú khăn nổi lờn hàng đầu trong nhúm khú khăn này vỡ chỳng ta thấy phần lớn quỹ thời gian cỏc em học sinh giành cho việc học tập. Cỏc em khụng cú nhiều thời gian để tỡm hiểu thụng tin về cỏc ngành nghề để cú thể lựa chọn ngành nghề phự hợp với bản thõn. Hơn thế nữa, theo chỳng tụi được biết cụng tỏc tư vấn, hướng nghiệp ở hai trường mà chỳng tụi nghiờn cứu cũn nhiều hạn chế. Tại trường Hàn Thuyờn, mặc dự nhà trường cũng đó chỳ trọng đến việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh nhưng mà đối tượng tham gia mới chỉ phần lớn là học sinh lớp 12. Nội dung hướng nghiệp mới chỉ nhằm cung cấp một số thụng tin về ngành nghề và cỏc trường đại học chứ chưa chỳ trọng đến việc tư vấn cho học sinh về ngành nghề phự hợp với năng lực của bản thõn cũng như phự hợp với nhu cầu xó
hộị Phần lớn cỏc em học sinh lựa chọn nghề theo sở thớch, theo cảm tớnh và theo sự tư vấn của thầy cụ, bố mẹ.
Chớnh vỡ những lý do kể trờn mà ở cỏc em luụn cú sự mõu thuẫn giữa mong muốn bản thõn và năng lực của mỡnh (ĐTB: 2,6). Đõy cũng là khú khăn đứng thứ 2 trong nhúm KKTL về việc lựa chọn nghề nghiệp.
Như vậy, cú thể thấy bản thõn cỏc em học sinh gặp rất nhiều khú khăn trong vấn đề hướng nghiệp. Cỏc em rất cần và rất mong muốn nhận được những sự tư vấn hướng nghiệp từ gia đỡnh và nhà trường để giỳp cỏc em giải đỏp những thắc mắc mà mỡnh đang gặp phải, đang băn khoăn. Ở đõy, ta cú thể thấy rừ vai trũ của tham vấn hướng nghiệp trong học đường.
Tham vấn hướng nghiệp là quỏ trỡnh trợ giỳp học sinh tỡm hiểu về nghề nghiệp và những đặc điểm tõm lý của mỡnh trờn cơ sở đú lựa chọn được nghề nghiệp phự hợp với nguyện vọng, năng lực cỏ nhõn và nhu cầu xó hộị
Trong thực tế cho thấy, ảnh h-ởng của hoạt động h-ớng nghiệp trong các tr-ờng học phổ thông là rất lớn. Nếu công tác này đ-ợc thực hiện tốt, học sinh sẽ lựa chọn đ-ợc những nghành nghề phù hợp với bản thân. Sau đó, nếu đ-ợc tham gia vào các hoạt động đào tạo nghề mà học sinh thích, các em sẽ có nhiều hứng thú học tập hơn, hiệu quả thu đ-ợc sẽ rất lớn. Nếu công tác này không tốt, học sinh không lựa chọn đ-ợc nghành nghề phù hợp dẫn tới hiệu quả học tập không caọ Và đến khi học sinh tìm đ-ợc nghành nghề phù hợp với bản thân thì đã phải tiêu tốn một khoản thời gian và kinh phí không hề nhỏ. Rất nhiều tr-ờng hợp, học sinh lựa chọn những nghành đào tạo không phù hợp, đến khi tốt nghiệp lại làm công việc khác, trái ng-ợc hoàn toàn với công việc đ-ợc đào tạo, tr-ờng hợp khác lại thay đổi nghề liên tục gây mệt mỏi cho bản thân cá nhân ng-ời đó và gia đình. Nh- vậy, hậu quả của h-ớng nghiệp không phải là những cái tr-ớc mắt mà ta nhìn thấy đ-ợc, hậu quả đó kéo dài sau nhiều năm và để lại ảnh h-ởng lớn, gây tổn thất cho cả ng-ời học và gia đình của họ.
Thực tế khi tỡm hiểu chỳng tụi được biết cỏc em học sinh đó từng tham gia cỏc buổi tư vấn mựa thi, tư vấn hướng nghiệp, hoặc là được sự tư vấn hướng nghiệp từ phớa cỏc thầy cụ giỏo…tuy nhiờn đối tượng tham gia chủ yếu mới là học sinh lớp 12, và nội dung tư vấn mới chỉ nhằm cung cấp cho cỏc em một số thụng tin về cỏc trường đang cú nhu cầu tuyển sinh và ngành học, việc trợ giỳp học sinh tỡm hiểu những đặc điểm tõm lý như năng lực, tớnh cỏch, hứng thỳ nghề nghiệp để lựa chọn nghề phự hợp và kiểm tra lại sự phự hợp của nghề đối với bản thõn thỡ rất ớt được thực hiện. Trong khi đú, kết quả điều tra học sinh đó cho thấy những thắc mắc mà học sinh gặp phải và mong muốn được tư vấn đú là: Mong muốn lựa chọn nghề nghiệp tương lai phự hợp với bản thõn, cú mõu thuẫn giữa mong muốn và năng lực của bản thõn, khú khăn trong việc hiểu đặc điểm cỏc nghề nghiệp khỏc nhaụ.. “Thường cuối năm học nhà trường hay cú cỏc buổi tư vấn mựa thi cho học sinh lớp 12. Bọn em học học lớp dưới cũng được khuyến khớch tham gia nhưng khi đến đú em cũng chỉ được biết một số thụng tin về ngành thi và trường thi thụi, cũn những tư vấn khỏc thỡ khụng cú. Thời gian tư vấn cũng ớt nờn cũng khụng được giải đỏp nhiềụ..” (Bạn N.L, lớp 11)
Bờn cạnh đú hỡnh thức tham vấn hướng nghiệp cho học sinh mà giỏo viờn thực hiện vẫn là trực tiếp với cả lớp cũn hỡnh thức tham vấn cho từng cỏ nhõn thỡ chưa được thực hiện. Hơn nữa, bản thõn những người tham vấn cho cỏc em học sinh lại là giỏo viờn, hoặc giảng viờn một số trường đại học chứ khụng phải là cỏc nhà tõm lý học đường. Những người này hầu như chưa được trang bị đầy đủ về kỹ năng tham vấn cũng như được trang bị những kiến thức và cụng cụ tham vấn hướng nghiệp nờn tất yếu dẫn đến hiệu quả tham vấn khụng cao như yờu cầu và dẫn đến cỏc em học sinh vẫn cú những khú khăn thắc mắc mà khụng được sự giải đỏp một cỏch thoả đỏng. Rừ ràng là cần cú những chuyờn gia tõm lý hướng nghiệp những người được đào tạo chuyờn mụn một cỏch bài bản để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh bởi việc lựa chọn đỳng nghề phự hợp với năng lực, hứng thỳ của bản thõn và phự hợp với nhu
cầu xó hội là việc hết sức quan trọng khụng chỉ đối với bản thõn học sinh mà đối với cả xó hộị
Việc lựa chọn ngành, tr-ờng mà các em sẽ thi vào có thể do bản thân các em đề xuất, nh-ng quyết định cuối cùng vẫn là quyết định của cha mẹ. Vì thế không thể tránh khỏi việc có mâu thuẫn giữa mong muôn chọn nghề của bản thân học sinh đối với bố mẹ và ng-ời thân. Khó khăn tâm lý này đứng thứ t- (ĐTB: 2.02) trong các khó khăn liên quan đến h-ớng nghiệp. Có khoảng 50% số khách thể là ch-a bao giờ và hiếm khi có mâu thuẫn với mong muốn của cha mẹ, 26% khách thể thỉnh thoảng có mâu thuẫn và 21% khách thể th-ờng xuyên mâu thuẫn với cha mẹ. Theo chúng tôi, khó khăn này có liên quan đến yếu tố khó khăn trong việc hiểu mong muốn của ng-ời khác và khó khăn khi đáp ứng những nhu cầu, nguyện vọng đó. Chính vì không hiểu đ-ợc mong muốn của ng-ời khác nên ý muốn của học sinh có thể đi ng-ợc với ý của cha mẹ. Hoặc giả nh- các em có thể hiểu đ-ợc song khó có khả năng để đáp ứng đ-ợc yêu cầu cha mẹ đặt rạ.. đều có thể gây ra mâu thuẫn giữa các em và cha mẹ mình.
Tuy nhiên, phần lớn các em học sinh cũng khẳng định bố mẹ trao cho các em quyền quyết định lựa chọn nghề nghiệp bản thân. Khó khăn ở đây là các em không biết sẽ lựa chọn tr-ờng nào, ngành nào cho phù hợp với mong muốn vừa phù hợp với năng lực.
Túm lại, học sinh gặp nhiều khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương laị Nổi bất lờn trong cỏc khú khăn đú là khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phự hợp với bản thõn.
Ngoài hai nhúm khú khăn nổi bật là khú khăn trong học tập và khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phự hợp với bản thõn thỡ học sinh cũn gặp những khú khăn xuất phỏt từ phớa bản thõn mỡnh hay chớnh là những khú khăn tõm lý cỏ nhõn.
Bảng 5 dưới đõy cho chỳng ta thấy những KKTL cụ thể xuất phỏt từ phớa bản thõn học sinh. Đú là những khú khăn như: học sinh thiếu định hướng sống lành mạnh, luụn cảm thấy mỡnh kộm cỏi, ngại giao tiếp, mặc cảm tự ti về bản thõn, luụn cảm thấy buồn rầu……
Bảng 5: Nhúm khú khăn từ phớa bản thõn của học sinh
STT Vấn đề Cỏc mức độ ảnh hưởng(%) ĐTB Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ 1 Thiếu định hướng sống lành mạnh 3,8 11,5 25,7 59,0 1. 60
2 Luụn quyết tõm nhưng khụng
thực hiện được 21,3 41,5 23,8 13,4
2. 71
3 Luụn cảm thấy mỡnh kộm cỏi 17,2 34,4 27,6 20,8
2. 48
4
Bị nhiều cỏc thỳ vui (game, bạn bố…) lụi kộo khụng bỏ được
8,2 22,7 17,2 51,9
1. 87
5 Ngại giao tiếp 15,8 31,4 28,4 24,3
2. 39
6 Mặc cảm, tự ti về bản thõn 9.6 26.0 27,0 37,4
2. 08
7 Luụn cảm thấy buồn rầu 12,6 29,0 37,4 21,0
2. 33 8 Cú suy nghĩ chỏn sống 4,4 11,7 25,4 58,5 1. 62 9 Muốn làm một điều gỡ đú để thể hiện mỡnh mà khụng được 7,1 35,0 29,8 28,1 2. 21 10 Khú khăn khỏc 0 0 0 0 0
Bảng 5 cho thấy Khú khăn thứ nhất mà học sinh gặp phải đú là luụn quyết tõm nhưng khụng thực hiện được (ĐTB: 2.71) và khú khăn thứ hai là luụn cảm thấy mỡnh kộm cỏi (ĐTB: 2.48). Hai khú khăn này cú liờn quan đến nhau, do quyết tõm nhưng khụng thực hiện được nờn cỏc em tự cú tõm lý thấy
mỡnh kộm cỏi, thua kộm bạn bố cựng trang lứạ “ Em cũng đi học thờm nhiều như cỏc bạn nhưng sao kết quả học tập của em vẫn khụng thay đổi được mấỵ Nhiều lỳc em đó cố gắng nhưng kết quả học tập cũng vẫn khụng caọ Cảm giỏc bị kộm cỏi, thua kộm bạn bố làm em thấy khụng muốn học nữạ..” ( H.M.L, lớp 11)
Xuất phỏt từ khú khăn trong học tập dẫn đến kết quả học tập khụng được như mong đợi lại chịu sức ộp từ phớa cha mẹ, thầy cụ…Càng cố gắng càng khụng đạt được những gỡ mong muốn. Vớ dụ, cỏc em muốn đạt điểm cao, muốn học giỏi được thầy cụ và bạn bố ngưỡng mộ nhưng năng lực cũn hạn chế, khả năng quyết tõm chưa cao, cỏc em muốn được bạn bố yờu quý nhưng lại khụng biết cỏch thể hiện tỡnh cảm của mỡnh với bạn khỏc giới…tất cả những điều đú dẫn đến cú sự mõu thuẫn giữa mong muốn và hành động thực hiện. Khi mong muốn khụng được thực hiện lại bị bố mẹ mắng mỏ, thầy cụ phờ bỡnh, bạn bố từ chối… khiến cỏc em rơi vào trạng thỏi bi quan, chỏn nản, khụng cũn quyết tõm thực hiện mong muốn nữa, thấy mỡnh kộm cỏi khụng bằng bạn bằng bố…cỏc em dần trở nờn thu mỡnh lại, ớt chia sẻ với người thõn, thầy cụ bạn bố. Hậu quả cú thể dẫn đến những rối nhiễu về tõm lý. Một trong những khú khăn tiếp theo của học sinh đú là ngại giao tiếp (cú 47,2% học sinh được hỏi thường xuyờn hoặc thỉnh thoảng gặp những vấn đề về giao tiếp). Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cỏ nhõn và xó hội loài ngườị Nhờ cú giao tiếp mà con người gia nhập vào cỏc quan hệ xó hội, lĩnh hội nền văn hoỏ xó hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xó hội đồng thời nhận thức được chớnh bản thõn, tự đối chiếu, so sỏnh mỡnh với người khỏc với chuẩn mực xó hộị Chớnh nhờ giao tiếp mà con người hỡnh thành cho mỡnh năng lực tự ý thức. Nhà khoa học Đức R.Noibert đó viết “Căm thự một ai đú cũn tốt hơn là sống cụ độc. Nhưng tốt hơn hết là yờu thương con người…Sự thờ ơ, lónh đạm cũng như thỏi độ dửng dưng cú khỏc nào là như chết vậy” để khẳng định vai trũ của giao tiếp đối với đời sống con ngườị Đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh, nhu cầu giao tiếp là nhu cầu lớn vậy mà cỏc em lại gặp khú
khăn trong vấn đề nàỵ Tại sao lại như vậỷ Phải chăng cỏc em học sinh đang thiếu kỹ năng sống mà ở đõy là kỹ năng giao tiếp. Do vậy, cỏc em cảm thấy lỳng tỳng khi giao tiếp với thầy cụ giỏo, khú khăn khi phải trả lời trước đỏm đụng, khú khăn khi tiếp xỳc với những bạn bố khỏc giới…
Khú khăn đứng ở vị trớ cuối bảng xếp hạng về những khú khăn tõm lý của bản thõn là cú suy nghĩ chỏn sống. Cú 4,4% học sinh thường xuyờn và 11,7% học sinh thỉnh thoảng cú suy nghĩ chỏn sống. Thường những suy nghĩ này chỉ nảy sinh trong đầu cỏc em khi cỏc em gặp oan ức, bị trầm uất. Nếu khụng được phỏt hiện và điều chỉnh kịp thời sẽ cú thể dẫn đến những hành động bột phỏt đỏng tiếc xảy rạ Khi chỳng tụi phỏng vấn sõu một số em đó lựa chọn phương ỏn này thỡ cỏc em cũng bày tỏ: “ Những lỳc bị điểm kộm, bị bố mẹ mắng em cũng cú suy nghĩ là mỡnh sẽ chết đi cho xong. Nhưng khi qua chuyện đấy rồi em lại thấy mỡnh thật dại dột” (H.M.L, lớp 11), “Năm học trước, học kỳ I em được học sinh giỏi, nhưng học kỳ 2 em bị mất danh hiệu nàỵ Bố mắng nhiếc em thậm tệ. Cho rằng vỡ em mải chơi mà sao nhóng việc học hành. Nhưng khụng phải như vậỵ Em đó cố gắng hết sức rồị Lỳc đú em cảm thấy cuộc sống khụng cũn cú ý nghĩạ..” (T.P.A, lớp 10), Như vậy, nguyờn nhõn của những suy nghĩ tiờu cực này thường xuất phỏt do cỏc em gặp thất bại trong học tập lại khụng được chia sẻ kịp thờị Chỳng ta đó thấy trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nhiều trường hợp cỏc em học sinh tự