Nhúm khú khăn trong học tập

Một phần của tài liệu Nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh THPT Bắc Ninh (Trang 51)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

3.1.1.1.Nhúm khú khăn trong học tập

Học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh lứa tuổi trung học phổ thụng. Theo nghiờn cứu cũng như quan sỏt của chỳng tụi, phần lớn thời gian cỏc em học sinh cú được trong ngày đều giành cho việc học tập. Ban ngày (sỏng hoặc chiều) là học chớnh khoỏ, hết giờ học cỏc em lại tham gia cỏc lớp học thờm do nhà trường tổ chức hoặc đi tới cỏc trung tõm luyện thị Rừ ràng, ỏp lực học tập và thi cử đối với học sinh cấp 3 là rất lớn. Thời gian nghỉ ngơi của cỏc em khụng cú nhiềụ Với cường độ học tập lớn như vậy thỡ bản thõn cỏc em cú gặp cỏc khú khăn tõm lý gỡ khụng? Cỏc em cú tiếp thu được một khối lượng kiến thức lớn như vậy khụng trong khi thời gian ụn luyện ở nhà hầu như khụng cú? Để tỡm hiểu những khú khăn trong học tập mà cỏc em hay gặp phải chỳng tụi đó đưa ra một số khú khăn trong bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn sõu để tỡm ra đõu là những khú khăn bức thiết nhất mà cỏc em học sinh hay gặp trong học tập và đõu là nguyờn nhõn của những khú khăn nàỵ

Bảng 3. Nhúm KKTL trong học tập STT Vấn đề Cỏc mức độ ảnh hưởng (%) ĐTB Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ

1 Khú tập trung nghe giảng 10.4 50.3 28.1 11.2 2.59 2 Khú tiếp thu bài 12.0 50.3 32.5 5.2 2.69 3 Khú khăn trong việc ghi nhớ,

vận dụng kiến thức đó học

19.7 47.5 24.3 8.5 2.78 4 Khú khăn khỏc.... 0 40.5 59.5 0 2.40

Số liệu trong bảng 3 cho thấy khú khăn tõm lý lớn nhất trong học tập mà cỏc em học sinh hay gặp phải đú là khú khăn trong việc ghi nhớ, vận dụng kiến thức đó học (Cú 67,2% học sinh thường xuyờn hoặc thỉnh thoảng gặp những khú khăn này). Tại sao lại như vậỷ

Theo chỳng tụi được biết thỡ cỏc em học sinh dành thời gian cho việc học tập khỏ nhiều, tuy nhiờn cỏc em lại khụng cú thời gian để ụn tập và trau dồi lại kiến thức đó học. Chớnh vỡ vậy, khối lượng kiến thức mà thầy cụ cung cấp tỷ lệ nghịch với số lượng thời gian ụn luyện và tự học ở nhà. Điều này

làm cho cỏc em khụng thể ghi nhớ cũng như hiểu kiến thức mà mỡnh được học một cỏch thấu đỏọ Cỏc em khụng cú thời gian tư duy và ghi nhớ lại những gỡ đó được học và được ụn luyện.

Bờn cạnh đú, nội dung chương trỡnh học tập lại thường xuyờn cải cỏch và sửa đổi, nặng nhiều về lý thuyết mà thiếu thực hành cũng khiến cho việc ghi nhớ và vận dụng kiến thức của học sinh hạn chế.

Ngoài ra, do đặc điểm tõm lý của học sinh ngại giao tiếp, ngại hỏi thầy cụ những điều mỡnh khụng hiểu trong quỏ trỡnh lờn lớp dẫn đến cỏc em nghe giảng một cỏch thụ động, khụng hiểu được bản chất vấn đề nờn cũng khú cú thể vận dụng được những kiến thức đó học. Tỡnh trạng học vẹt cũn khỏ phổ biến.

Khú khăn tiếp theo trong vấn đề học tập là cỏc em khú tiếp thu bài và khú tập trung nghe giảng (Cú 62,3% học sinh thường xuyờn hoặc thỉnh thoảng gặp khú khăn này).

Điều này cú thể là do phương phỏp học tập của cỏc em chưa hiệu quả vỡ vậy kết quả đạt được là khụng caọ

Bờn cạnh đú, do đặc điểm tõm lý lứa tuổi thớch tỡm tũi, thớch khỏm phỏ nờn cũng dễ bị phõn tỏn chỳ ý. Đặc biệt, ngoài học tập cỏc em học sinh cũn bị lụi cuốn bởi nhiều thỳ vui, bởi cỏc mối quan hệ bạn bố, quan hệ tỡnh bạn khỏc giới…Chớnh vỡ vậy cũng làm giảm khả năng chỳ ý của cỏc em khi tham gia học tập, nghe giảng trờn lớp. Cho nờn mới dẫn đến tỡnh trạng khụng thể tiếp thu được bài giảng một cỏch hoàn chỉnh, khụng thể tập trung nghe giảng.

Một lý do nữa cú thể là do phương phỏp giảng của thầy cụ cũn chưa thực sự lụi cuốn cỏc em vào bài học, nhiều thầy cụ cũn nặng về thuyết trỡnh mà khụng cú sự lụi cuốn cỏc em cựng tham gia vào bài học của mỡnh. Điều này cú thể gõy nờn tõm lý nhàm chỏn, học sinh khụng cú hứng thỳ tham gia vào mụn học dẫn đến việc cỏc em bị lụi cuốn vào cỏc mối quan tõm khỏc và xao nhóng việc tiếp thu bàị

Ngoài những khú khăn trong học tập nờu trờn thỡ trong quỏ trỡnh phỏng vấn sõu cũng như trong phần cỏc khú khăn khỏc ở bảng hỏi chỳng tụi cũng đó được cỏc em bày tỏ những khú khăn như: cảm thấy mỡnh kộm cỏi vỡ sức học

kộm hơn cỏc bạn, bài học quỏ nhiều, quỏ khú, thầy cụ giỏo giảng bài khú hiểu, chỏn học, lo sợ bị điểm kộm, cảm thấy căng thẳng mệt mỏi trong học tập, phải chịu nhiều ỏp lực học tập từ phớa cha mẹ, thầy cụ bạn bố..: Bạn N.T.H (lớp 10) :“Em thường xuyờn cảm thấy mệt mỏi và chỏn nản. Đụi lỳc em chỉ học đối phú”, bạn N.N.L (lớp 10) : “ Em là cỏn bộ lớp nờn bố mẹ, thầy cụ, bạn bố rất kỳ vọng vào sức học của em. Chớnh vỡ vậy em luụn bị ỏp lực là phải đạt kết quả cao trong học tập. Em thấy căng thẳng vỡ điều đú”.

Rừ ràng, những khú khăn tõm lý trong học tập mà cỏc em học sinh gặp phải tuy hỡnh thức biểu hiện là khỏc nhau nhưng đều thể hiện những khú khăn cơ bản trong học tập mà bản thõn cỏc em học sinh hay gặp phảị Nổi bật trong những khú khăn về học tập là hai vấn đề chớnh:

- Khú khăn trong việc tiếp thu và lĩnh hội tri thức

- Áp lực học tập từ phớa cha mẹ, thõy cụ, bạn bố đó khiến bản thõn cỏc em cú tõm lý như thấy mỡnh kộm cỏi, chỏn học, tự ty, căng thẳng, mệt mỏi từ đú dẫn tới việc khụng thể tập trung nghe giảng và kết quả học tập giảm sỳt

Nguyờn nhõn của những khú khăn này cú thể là do:

- Khối lượng kiến thức quỏ lớn, thời gian học tập trờn lớp và học thờm quỏ nhiều khiến cho cỏc em khụng cú nhiều thời gian ụn luyện, tư duy, ghi nhớ lại kiến thức đó học: “ Bài tập quỏ nhiều, thời gian thỡ ớt. Em cũn chưa kịp hiểu bài cũ đó phải học bài mới rồi” (N.T.H, lớp 10)

- Phương phỏp học của cỏc em chưa hiệu quả:

- Phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn chưa lụi cuốn

- Cha mẹ, thầy cụ bạn bố…đặt quỏ nhiều kỳ vọng vào kết quả học tập của học sinh.

Vậy, vấn đề đặt ra ở đõy để giảm những khú khăn trong học tập của cỏc em học sinh đú là cần cung cấp cho cỏc em kỹ năng học tập; giỏo viờn phải thường xuyờn nõng cao tay nghề, phương phỏp giảng dạy để giỳp cỏc em tiếp thu bài một cỏch cú hiệu quả, tạo hứng thỳ học tập; cha mẹ khụng nờn đặt quỏ nhiều ỏp lực vào con cỏi mà nờn tạo cho cỏc em tõm lý thoải mỏi để cỏc em cú thể yờn tõm học tập…

Ngoài nhúm khú khăn trong học tập thỡ học sinh cũn gặp khú khăn đứng ở vị trớ thứ hai trong bảng xếp hạng cỏc khú khăn đú là khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương laị Chỳng tụi sẽ đi tỡm hiểu xem trong nhúm khú khăn này đõu là khú khăn tiờu biểụ

Một phần của tài liệu Nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh THPT Bắc Ninh (Trang 51)