7. Phương phỏp nghiờn cứu
1.2.3.1. Định nghĩa “Trợ giỳp tõm lý học đường”
“Trợ giỳp tõm lý học đường” là một hoạt động trợ giỳp tõm lý cho học sinh trong mụi trường học đường. Trong luận văn này, chỳng tụi sử dụng khỏi niệm “Trợ giỳp tõm lý học đường” của TS Nguyễn Thị Minh Hằng : “Trợ
giỳp tõm lý học đường là một hệ thống cỏc hoạt động mang tớnh thực tiễn nhằm tạo ra cỏc điều kiện thuận lợi, tối đa giỳp cho học sinh cú thể tự quyết định hay giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong cuộc sống học đường của mỡnh theo hướng tớch cực để phỏt triển nhõn cỏch toàn diện”.
1.2.3.2. Nội dung của “trợ giỳp tõm lý học đường”
Cú rất nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về cỏc dịch vụ trợ giỳp tõm lý học đường. Tuy nhiờn, trong luận văn này chỳng tụi đưa ra cỏch hiểu về dịch vụ trợ giỳp tõm lý học đường của TS Nguyễn Thị Minh Hằng.
Theo TS Nguyễn Thị Minh Hằng thỡ trợ giỳp tõm lý học đường là một lĩnh vực ứng dụng của tõm lý học vào trường học, cú vai trũ trung tõm là trợ giỳp cho học sinh, ban giỏm hiệu, và cha mẹ học sinh. Hoạt động trợ giỳp tõm lý thường được hỡnh thành trong khuụn khổ cỏc mụ hỡnh chăm súc về y học –
tõm lý – giỏo dục – xó hội dành cho trẻ em núi chung và học sinh núi riờng bao gồm:
- Trợ giỳp trẻ em cú những khú khăn về y học, xó hội, tõm lý trong quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh
- Ủng hộ cỏc dự định, kế hoạch, cỏc hoạt động, hứng thỳ của trẻ để cỏc em cú điều kiện thực hiện chỳng
- Bảo đảm việc trẻ em được sống, được vui chơi và học tập trong những điều kiện tốt, lành mạnh, cú lợi cho sự phỏt triển cả về thể chất và tõm lý
Dịch vụ trợ giỳp tõm lý học đường diễn ra trong khuụn khổ của mỗi trường, cơ sở đào tạọ Người thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ gọi là nhà tõm lý học đường.
Cỏc hoạt động trợ giỳp tõm lý học đường bao gồm cỏc hoạt động sau
(Nguyễn Thị Minh Hằng, 2009):
- Hoạt động chẩn đoỏn tõm lý học sinh: Hoạt động này mang tớnh định hướng cho cỏc nhà tõm lý học đường nhằm:
+ Chẩn đoỏn để lập hoặc bổ sung dữ liệu cho hồ sơ tõm lý học đường của học sinh
+ Chẩn đoỏn để xỏc định phương thức và hỡnh thức giỳp đỡ học sinh khi cỏc em gặp khú khăn trong học tập, giao tiếp và những khú khăn khỏc liờn quan.
+ Chẩn đoỏn nhằm lựa chọn phương tiện, cụng cụ và hỡnh thức trợ giỳp học sinh trong quỏ trỡnh học tập một cỏch phự hợp nhất
- Hoạt động dự phũng và phỏt triển tõm lý: Hoạt động này được tiến hành với tất cả học sinh trong một trường học nhằm tạo ra những điều kiện tõm lý –xó hội thuận lợi để học sinh cú thể phỏt triển tốt nhất về mọi mặt và nõng cao được chất lượng cuộc sống tinh thần của mỡnh. Hoạt động này bao gồm cỏc hoạt động cụ thể sau:
+ Phỏt hiện và bồi dưỡng năng khiếu ở học sinh hoặc bồi dưỡng cỏc nhõn tài, cỏc thần đồng
+ Chẩn đoỏn sớm cỏc rối nhiễu tõm lý cú thể xuất hiện ở học sinh + Hạn chế đến mức tối đa cỏc rỗi nhiễu tõm lý học đường ở học sinh - Hoạt động tư vấn, tham vấn tõm lý cho học sinh, giỏo viờn và phụ huynh:
Đặc thự của tham vấn, tư vấn tõm lý học đường thể hiện ở đối tượng được tham vấn bao gồm cú học sinh, giỏo viờn và cả phụ huynh học sinh đồng thời thể hiện ở nội dung tham vấn là cỏc vấn đề liờn quan đến học tập và cỏc mối quan hệ trong trường học. Trong cỏc đối tượng thường được tham vấn chủ yếu là cỏc em học sin. Tuy nhiờn, nhiều khi cỏc em tỡm đến với dịch vụ để được tham vấn khụng phải xuất phỏt từ nhu cầu của cỏc em mà do yờu cầu của giỏo viờn hay của phụ huynh.
- Hoạt động trị liệu tõm lý: Với hoạt động này, nhà tõm lý học đường trở thành nhà trị liệu cho học sinh, giỳp học sinh vượt qua cỏc rỗi nhiễu tõm lý. Song đõy khụng phải là một nhiệm vụ ưu tiờn của nhà tõm lý học đường bởi vỡ chỉ nhà tõm lý học đường khụng thỡ khụng đủ thẩm quyền chuyờn mụn để tiến hành cụng việc nàỵ
- Hoạt động điều phối: Với hoạt động này, học sinh, phụ huynh hoặc giỏo viờn sẽ được nhận sự giỳp đỡ về xó hội – tõm lý của cỏc cơ sở trợ giỳp ngoài khuụn khổ trường học. Hoạt động này chỉ diễn ra khi học sinh, giỏo viờn, phụ huynh cần sự trợ giỳp đặc biệt vượt ra ngoài chức năng, thẩm quyền của nhà tõm lý học đường, khi nhà tõm lý học đường khụng đủ kiến thức, kinh nghiệm để trợ giỳp học sinh, khi nhà tõm lý học đường gặp một vấn đề nào đú mà sự giải quyết vấn đề ấy chỉ cú thể thực hiện được khi ở ngoài khụng gian trường học, ngoài cỏc mối quan hệ học đường.
1.2.3.3. Yờu cầu đối với nhà tõm lý học đường:
Theo TS Đinh Phương Duy trong bài “Định hướng cho cụng tỏc tư vấn học đường” (Kỷ yếu hội thảo “Nhu cầu định hướng và đào tạo tõm lý học
đường tại Việt Nam, tr.490) thỡ chõn dung nhà tõm lý học đường được xem xột với hai cấu trỳc: Những đặc điểm về giỏ trị và những đặc điểm về năng lực hoạt động.
Những đặc điểm về giỏ trị bao gồm:
- Nhà tư vấn thể hiện sự tin tưởng vào khả năng tự ra quyết định tốt nhất của thõn chủ
- Nhà tư vấn thụng cảm và chấp nhận vụ điều kiện đối với những cảm xỳc và tỡnh cảm của thõn chủ
- Nhà tư vấn phải cú thỏi độ nhiệt tỡnh với thõn chủ - Nhà tư vấn phải tụn trọng thõn chủ
- Quan tõm đến thõn chủ, tỏ lũng chõn thành chia sẻ, giỳp đỡ thõn chủ - Nhà tư vấn phải xem sự giỳp đỡ như là một nhu cầu của mỡnh
- Nhà tư vấn phải cú tư cỏch đạo đức nghề nghiệp
Những đặc điểm về năng lực:
- Về tri thức: Phải nắm vững tri thức tõm lý học, giỏo dục học và cú hiểu biết nhất định về kinh tế - xó hội – văn hoỏ – phỏp luật
- Kỹ năng tư vấn tõm lý như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quan sỏt, kỹ năng thảo luận, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phản hồị...
- Kinh nghiệm trong tư vấn: Kinh nghiệm được hỡnh thành từ sự trải nghiệm…
1.2.4. Khỏi niệm “Nhu cầu được trợ giỳp tõm lý học đường của học sinh” sinh”
Dựa vào khỏi niệm “Nhu cầu” và khỏi niệm “Trợ giỳp tõm lý học đường” chỳng tụi cho rằng nhu cầu được trợ giỳp tõm lý học đường của
học sinh là những mong muốn của cỏc em học sinh được tiếp cận với cỏc hoạt động hỗ trợ tõm lý học đường, để được nõng đỡ về mặt tõm lý, giải toả cảm xỳc, tư vấn, hỗ trợ cỏc vấn đề liờn quan đến học đường để đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển nhõn cỏch toàn diện.
1.2.5. Khỏi niệm “Học sinh THPT” và đặc điểm tõm lý của học sinh THPT
1.2.5.1. Khỏi niệm “Học sinh THPT”
Học sinh phổ thụng trung học là những người đang theo học từ lớp 10 đến lớp 12 trong bậc phổ thụng hệ 12 năm.
1.2.5.2. Đặc điểm tõm lý của học sinh PTTH:
Lứa tuổi học sinh PTTH là lứa tuổi đầu thanh niờn (15-16) và thanh niờn (17- 18). Đõy là lứa tuổi cú nhiều thay đổi về mặt sinh lý và tõm lý.
Về mặt sinh lý: Tuổi đầu thanh niờn là thời kỳ đạt được sự trưởng thành về mặt thể lực, nhưng sự phỏt triển cơ thể cũn kộm so với sự phỏt triển cơ thể của người lớn. Tuổi thanh niờn bắt đầu thời kỳ phỏt triển tương đối ờm ả về mặt sinh lý. Đa số cỏc em đó vượt qua thời kỳ phỏt dục và nhỡn chung đõy là lứa tuổi cỏc em cú cơ thể cõn đối, khoẻ và đẹp.
Về mặt xỳc cảm, tỡnh cảm: Chất lượng của cỏc rung động, thể nghiệm trở nờn phong phỳ hơn, phạm vi cỏc khỏch thể gõy nờn sự đỏp ứng cỏc xỳc cảm được mở rộng rừ rệt, xỳc cảm được phõn hoỏ, khả năng tự kiểm soỏt và tự điều chỉnh xỳc cảm, hành vi của học sinh cũng được hỡnh thành. Cỏc em bắt đầu cú những rung động sõu sắc đối với cỏc quan hệ qua lại trong gia đỡnh, trong sinh hoạt, trong nhà trường.
Trong quan hệ tỡnh cảm gia đỡnh thỡ gia đỡnh cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phấn đấu, sự phỏt triển nhõn cỏch của cỏc em. Do ảnh hưởng giỏo dục và sự trợ giỳp của gia đỡnh về cỏc mặt, cuộc sống tỡnh cảm của cỏc em phỏt triển ở mức độ caọ
Quan hệ bạn bố ở lứa tuổi này giữ vai trũ quan trọng trong đời sống tỡnh cảm của cỏc em. Tỡnh bạn bền vững sõu sắc và ổn định hơn so với lứa tuổi thiếu niờn. Bạn bố đối với cỏc em trở thành chỗ dựa tinh thần hết sức quan trọng, là chỗ tõm tỡnh thổ lộ những vướng mắc thầm kỡnh. Lời khuyờn của bạn nhiều khi cú ý nghĩa quyết định đối với việc giải quyết những vấn đề quan trọng của cỏc em.
Đặc biệt ở lứa tuổi này tỡnh bạn khỏc giới, tỡnh yờu nam nữ xuất hiện. Tỡnh cảm lỳc này thường mang tớnh lóng mạn thơ mộng. Nhà trường và gia đỡnh cần quan tõm cung cấp cho cỏc em những kiến thức về giỏo dục giới tớnh.
Về đặc điểm phỏt triển xó hội:
Đõy là thời kỳ hỡnh thành người cụng dõn trong mỗi người, là thời kỳ tự xỏc định về mặt xó hội, thời kỳ gia nhập tớch cực vào cuộc sống xó hội, hỡnh thành những phẩm chất tinh thần của người cụng dõn. Ở lứa tuổi này, sự tự ý thức của học sinh phổ thụng trung học mang một tớnh chất mới về chất, được gắn với nhu cầu nhận thức và đỏnh giỏ cỏc phẩm chất tõm lý – đạo đức trong nhõn cỏch của mỡnh trờn cỏc bỡnh diện cả mục đớch và nguyện vọng cụ thể trong cuộc sống.
Thanh niờn cú nhu cầu tỡm hiểu và đỏnh giỏ những đặc điểm tõm lý của mỡnh theo quan điểm về mục đớch cuộc sống và hoài bóo của mỡnh. Chớnh điều này khiến cỏc em quan tõm sõu sắc tới đời sống tõm lý, phẩm chất nhõn cỏch và năng lực riờng.
Thanh niờn khụng chỉ đỏnh giỏ những cử chỉ, hành vi riờng lẻ, từng thuộc tớnh riờng biệt, mà biết đỏnh giỏ nhõn cỏch mỡnh núi chung trong toàn bộ những thuộc tớnh nhõn cỏch.
Thanh niờn khụng chỉ cú nhu cầu đỏnh giỏ mà cũn cú khả năng đỏnh giỏ sõu sắc và tốt hơn thiếu niờn về những phẩm chất, mặt mạnh, mặt yếu của những người cựng sống và của chớnh mỡnh.
Tuổi thanh niờn mới lớn là lứa tuổi quyết định của sự hỡnh thành thế giới quan - hệ thống quan điểm về xó hội, về tự nhiờn, về cỏc nguyờn tắc và quy tắc cư xử…Chỉ số đầu tiờn của sự hỡnh thành thế giới quan là sự phỏt triển của hứng thỳ nhận thức đối với những vấn đề thuộc nguyờn tắc chung nhất của vũ trụ, những quy luật phổ biến của tự nhiờn, xó hội và của sự tồn tại xó hội loài ngườị Việc hỡnh thành thế giới quan khụng chỉ giới hạn ở tớnh tớch cực nhận thức mà cũn thể hiện ở phạm vi nội dung nữạ Học sinh mới lớn
quan tõm nhiều nhất đến cỏc vấn đề liờn quan đến con người, vai trũ của con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người và xó hội, giữa quyền lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ và tỡnh cảm. Họ thường đặt cõu hỏi cuộc sống của mỡnh cú ý nghĩa xó hội như thế nàọ
Sự hỡnh thành thế giới quan là nột chủ yếu trong sự phỏt triển tõm lý của tuổi thanh niờn học sinh.
Sự phỏt triển của ý thức nghề nghiệp và sự chuẩn bị cho cuộc sống tương lai
Việc lựa chọn nghề nghiệp đó trở thành cụng việc khẩn thiết của học sinh. Càng cuối cấp học thỡ sự lựa chọn càng nổi bật. Cỏc em hiểu rằng cuộc sống tương lại phụ thuộc vào chỗ mỡnh cú biết lựa chọn nghề nghiệp một cỏch đỳng đắn hay khụng. Việc quyết định một nghề nào đú ở nhiều em đó cú căn cứ. Nhiều em biết so sỏnh đặc điểm riờng về thể chất, tõm lý, khả năng của mỡnh với yờu cầu nghề nghiệp, dự sự hiểu biết của cỏc em về yờu cầu của nghề nghiệp là chưa đầy đủ.
Thanh niờn học sinh cũn định hướng một cỏch phiến diện vào việc học tập ở đại học. Đại đó số cỏc em hướng dần vào cỏc trường đại học hơn là học nghề, cỏc em chưa chỳ ý đến yờu cầu của xó hội đối với cỏc ngành nghề khỏc nhau và mức độ đào tạo của cỏc nghề khi quyết định nghề nghiệp tương lai cho mỡnh. Điều là là do cụng tỏc hướng nghiệp trong nhà trường và đoàn thể cũn nhiều thiếu sút. (Lờ Văn Hồng, 2001)
Rừ ràng, với những đặc điểm về tõm lý như vậy, lứa tuổi học sinh phổ thụng rất dễ gặp phải những khú khăn tõm lý nảy sinh trong cuộc sống. Sự định hướng giỳp đỡ của gia đỡnh, nhà trường, xó hội, của cỏc hỡnh thức trợ giỳp tõm lý học đường khi gặp khú khăn cỏc em sẽ giỳp cỏc em cú nghi lực, cú niềm tin và phỏt triển nhõn cỏch toàn diện hơn. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu nhu cầu được trợ giỳp tõm lý học đường của học sinh THPT sẽ giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn rừ ràng hơn về những khú khăn tõm lý mà cỏc em gặp phải, cỏc em cần sự trợ giỳp tõm lý nào và hỡnh thức trợ giỳp tõm lý ra sao…
1.2.5.3. Những khú khăn tõm lý mà học sinh THPT thường gặp phải
Cú rất nhiều cỏch phõn loại cỏc khú khăn tõm lý. Trong khuụn khổ luận văn này chỳng tụi chỉ đưa ra hai cỏch phõn loại cỏc KKTL mà thường được nhắc đến nhiều nhất. Theo TS Nguyễn Thi Minh Hằng thỡ cú thể phõn loại KKTL theo hai tiờu chớ sau:
* Thứ nhất là theo tớnh chất của khú khăn thỡ cú bốn nhúm KKTL chớnh đú là:
- Khú khăn liờn quan đến học tập, khụng cú động cơ học tập, hứng thỳ học tập, kết quả học tập thấp...
- Khú khăn về tõm lý núi chung như rối nhiễu về cảm xỳc, trầm cảm, hành vi như đỏnh bạn, cói nhau, xõm phạm tài sản...
Cú cỏc dạng rối nhiễu hành vi học đường như sau:
+ Cỏc hành vi liờn quan đến hoạt động học tập: bỏ học, trốn tiết, khụng làm hoặc khụng làm đầy đủ bài tập, khụng ghi chộp bài, núi chuyện riờng trong giờ học, phỏ rối, chọc bạn, bày trũ nghịch ngợm.
+ Cỏc hành vi xõm kớch/vi phạm nội quy học đường như núi tục, chửi bậy, xõm phạm tài sản chung của trường lớp, đe doạ bạn, đe doạ giỏo viờn, cói bạn/chửi thầy cụ giỏo, đỏnh bạn, đỏnh thầy cụ giỏo, ăn mặc lỗ lăng, hở hang khụng phự hợp với văn hoỏ học đường, để kiểu túc kỳ dị khụng phự hợp với lứa tuổi và văn hoỏ học đường, mua/bỏn cỏc đồ dựng, vận dụng trong trường học, mang đến trường những vận dụng bị cấm (dao, kiếm...)
+ Cỏc hành vi phi xó hội (phạm phỏp) như ăn trộm, ăn cướp, mua/bỏn cỏc chất gõy nghiện, mụi giới mại dõm, hành nghề mại dõm, đua xe mỏy, làm mất trật tự trị an đường phố, tàng trữ, mua/bỏn cỏc loại vũ khớ...
+ Cỏc hành vi rối nhiễu khỏc: Bỏ nhà đi, nghiện rượu, nghiện ăn/chỏn ăn, nghiện game online, sử dụng ma tuý, quan hệ tỡnh dục bừa bói, toan tự tử, tự tử...
- Khú khăn cú nguyờn nhõn từ gia đỡnh: Khụng được bố mẹ chăm súc, cú bất hoà trong gia đỡnh, cú mõu thuẫn, xung đột với bố mẹ, chị em, gia đỡnh khụng hoàn thiện, ly tỏn, ly hụn...
Thứ hai là dựa vào tiờu chớ lứa tuổi / bậc học: