Quỏ trỡnh nghiờn cứu và những khú khăn thuận lợi trong quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu Nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh THPT Bắc Ninh (Trang 42)

7. Phương phỏp nghiờn cứu

2.1.3. Quỏ trỡnh nghiờn cứu và những khú khăn thuận lợi trong quỏ trỡnh

trỡnh nghiờn cứu:

Đề tài được triển khai nghiờn cứu từ thỏng 11/2007 đến thỏng 11/2009. Cụ thể như sau

- Từ thỏng 11/2007 đến thỏng 2/2008: Nghiờn cứu tài liệu và xõy dựng đề cương nghiờn cứu

- Từ thỏng 2/2008 đến thỏng 3/2008: Bảo vệ đề cương trước hội đồng khoa học, hoàn thiện đề cương nghiờn cứu nộp lờn trường

- Thỏng 4/2008 đến thỏng 2/2009: Viết cơ sở lý luận, thiết kế cụng cụ nghiờn cứu

- Thỏng 2 /2009: Liờn hệ với cơ sở để tiến hành khảo sỏt thử - Thỏng 5/2009: Liờn hệ với cơ sở để tiến hành nghiờn cứu - Thỏng 5/2009 đến 7/2009: Xử lý số liệu nghiờn cứu

- Thỏng 8/2009 đến thỏng 11/2009: Viết hoàn và thiện luận văn

Những khú khăn, thuận lợi trong quỏ trỡnh nghiờn cứu:

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi được sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh hai trường THPT Tiờn Du I và THPT Hàn Thuyờn Bắc Ninh. Hơn thế nữa, thời điểm chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu là giai đoạn cuối học kỳ nờn cỏc em học sinh cũng cú thời gian rỗi để cú thể trả lời hết cỏc cõu hỏi mà chỳng tụi đưa rạ Tuy nhiờn, cũng cú một số lượng bảng hỏi phỏt ra khụng thu lại được hoặc lượng thụng tin trong bảng hỏi cỏc em cung cấp cũn thiếu nhiều do nhiều nguyờn nhõn vỡ vậy chỳng tụi chỉ thu về được 366/380 phiếụ

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu:

Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi sử dụng cỏc phưong phỏp nghiờn cứu chủ yếu sau đõy:

2.2.1. Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu:

Là phương phỏp nghiờn cứu từ cỏc tài liệu thu được về đối tượng nghiờn cứu, nhà nghiờn cứu xem xột, phõn tớch, khỏi quỏt lại, rỳt ra kết luận cần thiết về đặc điểm tõm lý của đối tượng nghiờn cứụ

Đõy là phương phỏp nghiờn cứu tõm lý cú hiệu quả. Cỏc đặc trưng tõm lý khỏc nhau của đối tượng nghiờn cứu được ghi dấu ấn trong cỏc tài liệu độc lập khỏc nhaụ Việc khỏo quỏt tốt cỏc tài liệu này sẽ cú thể giỳp ta đi tới những kết luận nào đú về đối tượng nghiờn cứụ

Vỡ cỏc tài liệu thu được là chớnh thống, do vậy cỏc con số, sự kiện nhận được mang tớnh chõn thực tạo điều kiện cho nhà nghiờn cứu phõn tớch tiếp tục cỏc sự kiện, hiện tượng nảy sinh một cỏch khỏch quan, cú hiệu quả.

Nhờ phương phỏp này, chỳng tụi đó giỳp chỳng tụi hoàn thiện được cơ sở nghiờn cứu lý luận của đề tài, làm tiền đề cho việc xõy dựng bảng hỏi và nghiờn cứu thực tiễn.

2.2.2. Phương phỏp quan sỏt:

Phương phỏp quan sỏt là phương phỏp nghiờn cứu cú mục đớch dựa trờn sự tri giỏc cỏc hiện tượng, cỏc mặt biểu hiện khỏc nhau bờn ngoài của đối tượng nhằm rỳt ra những đặc điểm, những khớa cạnh tõm lý bờn trong của đối tượng mà chỳng ta khụng cú khả năng tri giỏc một cỏch trực tiếp.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu thực tiễn, chỳng tụi sử dụng phương phỏp quan sỏt nhằm mục đớch thu thập thờm thụng tin khỏch quan của khỏch thể nghiờn cứu, mối quan hệ giữa giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh học tập, mối quan hệ bạn bố của học sinh, những khú khăn tõm lý mà học sinh cú thể gặp phải thụng qua cỏc biểu hiện bờn ngoài…

Quỏ trỡnh quan sỏt được tiến hành cụ thể như sau:

- Quan sỏt học sinh và giỏo viờn trong một buổi học và một buổi sinh hoạt cuối tuần để tỡm hiểu mối quan hệ giữa học sinh và giỏo viờn

+Thứ bẩy ngày 15/5/2009 tại buổi sinh hoạt lớp của lớp 10A4 Hàn Thuyờn

Nội dung buổi sinh hoạt: Tổng kết năm học, Xếp loại hạnh kiểm học sinh trong năm học; Khen thưởng những tổ và cỏ nhõn đạt kết quả tốt trong đợt thi đua chào mừng ngày sinh nhật Bỏc

Theo quan sỏt của chỳng tụi, buổi sinh hoạt diễn ra hết sức vui vẻ và thoải mỏị Do cũng vào dịp cuối năm, học sinh vừa kết thỳc kỳ thi học kỳ vỡ vậy tinh thần cỏc em hết sức phấn chấn vỡ sắp được nghỉ hố. Mối quan hệ của học sinh và giỏo viờn chủ nhiệm rất tốt.

+ Thứ 4 ngày 15/4/ 2009, tại giờ học Tiếng Anh của lớp 11A2 Tiờn Dụ Theo quan sỏt của chỳng tụi, học sinh chưa thực sự say mờ với mụn học vỡ vậy cỏc em rất ớt giơ tay xõy dựng bài mặc dự giỏo viờn giảng rất nhiệt tỡnh. Cú thể do đõy là buổi học ngoại ngữ, một trong những mụn học được

xem là khú đối với học sinh, nhất là học sinh nụng thụn. Cỏc em học sinh cũn khỏ dố dặt, e ngại khụng dỏm hỏi giỏo viờn những vấn đề mỡnh khụng hiểụ

- Quan sỏt học sinh trong giờ ra chơi để tỡm hiểu mối quan hệ bạn bố của học sinh

Qua quỏ trỡnh quan sỏt chỳng tụi thấy do giờ ra chơi của học sinh diễn ra khỏ ngắn nờn phần lớn cỏc em chủ yếu tụ tập xung quan lớp mỡnh hoặc chơi thể thao như đó cầụ Cỏc em thường tụ tập thành những nhúm nhỏ để trũ chuyện và thường học sinh nam đứng tụ tập thành một nhúm, học sinh nữ tụ tập thành một nhúm. Cũng cú những nhúm học sinh cả nam và nữ vui đựa với nhau rất vui vẻ. Nội dung trao đổi của cỏc em chủ yếu về học tập, về tỡnh bạn, tỡnh yờu và những băn khoăn của tuổi mớị Bờn cạnh đú cũng cú những em học sinh khụng tham gia vào hoạt động tập thể mà ngồi đọc sỏch, bỏọ

- Quan sỏt học sinh trong quỏ trỡnh phỏt phiếu điều tra và làm bảng hỏi để xem thỏi độ của học sinh đối với vấn đề nghiờn cứu và giỳp đỡ và giải đỏp thắc mắc của học sinh trong quỏ trỡnh trả lời cõu hỏi điều trạ

Khi chỳng tụi tiến hành rải phiếu ở cỏc lớp, điều đầu tiờn là cỏc em tỏ thỏi độ rất tũ mũ vỡ lần đầu tiờn được trả lời bảng hỏi kiểu nàỵ Cũng cú em tỏ ra hứng thỳ khi trả lời cõu hỏi và nhưng cũng cú em tỏ ra khỏ thờ ơ, chỉ trả lời cho xong vỡ vậy một số phiếu chỳng tụi thu được khụng đủ dữ kiện để xử lý. Tuy nhiờn, thỡ qua quan sỏt của chỳng tụi phần lớn cỏc em đều muốn được bày tỏ quan điểm, nguyện vọng của mỡnh khi trả lời cõu hỏi mà chỳng tụi đưa rạ

- Quan sỏt học sinh trong quỏ trỡnh phỏng vấn sõu để tỡm hiểu thỏi độ, mức độ thành thực của học sinh trong việc trả lời phỏng vấn.

Phần lớn học sinh được phỏng vấn đều trả lời nhiệt tỡnh cỏc cõu hỏi mà chỳng tụi đưa rạ Tuy nhiờn, cú một số em vẫn cũn khỏ dố dặt khi nờu ra ý kiến chủ quan của mỡnh. Theo quan sỏt của chỳng tụi cỏc em học sinh đó khỏ thành thực khi trả lời cõu hỏị

Phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi là một phương phỏp nghiờn cứu sử dụng bảng hỏi được thiết kế từ trước nhằm thu thập ý kiến chủ quan của một số đụng người về một vấn đề nào đú. Bảng hỏi là tập hợp nhiều cõu hỏi trong đú đều cú quan hệ một cỏch logic với nhiệm vụ nghiờn cứụ Để trả lời cỏc cõu hỏi, đối tượng nghiờn cứu sẽ đỏnh dấu vào những ụ mà phự hợp với mỡnh nhất hoặc đưa ra ý kiến chủ quan của mỡnh

Đõy là một trong những phương phỏp nghiờn cứu cơ bản của đề tàị Số liệu và thụng tin thu được từ phương phỏp này sẽ được trỡnh bày chi tiết ở phần nghiờn cứu thực tiễn và phần phụ lục của đề tàị

Bảng hỏi của chỳng tụi được xõy dựng trờn những tiờu chớ sau:

 Tỡm hiểu, đỏnh giỏ thực trạng khú khăn tõm lý của học sinh tại địa bàn nghiờn cứu

 Tỡm hiểu nhận thức của học sinh về cỏc hoạt động trợ giỳp tõm lý học đường

 Tỡm hiểu nhu cầu được trợ giỳp TLHĐ của học sinh THPT

Cụ thể như saụ Bảng hỏi của chỳng tụi đưa ra gồm 20 cõu hỏi trong đú:

Nhúm cõu hỏi tỡm hiểu, đỏnh giỏ thực trạng khú khăn tõm lý của học sinh tại địa bàn nghiờn cứu gồm cỏc cõu hỏi sau: Cõu 4, 5, 6

Nhúm cõu hỏi tỡm hiểu nhận thức của học sinh đối với cỏc hoạt động trợ giỳp tõm lý :Cõu 1, 2, 3, 18

Nhúm cõu hỏi tỡm hiểu nhu cầu được trợ giỳp tõm lý học đường của học sinh: Cõu 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13,14,15,16,17,18,19

2.2.4. Phương phỏp phỏng vấn sõu:

Phỏng vấn là phương phỏp trong đú nhà nghiờn cứu và đối tượng nghiờn cứu cựng nhau trao đổi, trũ chuyện về cỏc vấn đề cú liờn quan. Thụng qua đú cú thể rỳt ra cỏc khuynh hướng, quan điểm tư tưởng cũng như những đặc trưng tõm lý nổi bật của đối tượng.

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài chỳng tụi đó sử dụng phương phỏp phỏng vấn sõu nhằm mục đớch sau:

Trước khi tiến hành nghiờn cứu, việc tiếp cận phỏng vấn một số em học sinh giỳp chỳng tụi cú thể xỏc định được vấn đề cần nghiờn cứu, mục đớch giả thuyết nghiờn cứu cũng như xõy dựng bảng hỏi điều trạ

Sau khi cú kết quả điều tra bằng bảng hỏi, chỳng tụi đó tiến hành phỏng vấn sõu 15 em học sinh thuộc cả hai trường với mục đớch kiểm chứng lại một lần nữa tớnh chớnh xỏc của kết quả nghiờn cứu và làm rừ thờm một số vấn đề mà bảng hỏi chưa thể hiện rừ.

Nội dung của cỏc cõu phỏng vấn của chỳng tụi là những cõu hỏi mở và cũng được xõy dựng trờn tiờu chớ nhằm nghiờn cứu nhu cầu của học sinh đối với cỏc dịch vụ tõm lý học đường.

2.2.5. Phương phỏp thống kờ toỏn học

Số liệu định lượng thu thập được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu được chỳng tụi xử lý bằng phần mềm SPSS phiờn bản 16.0

Tổng số phiếu điều tra hợp lệ mà chỳng tụi thu thập được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu là 366 phiếụ Chỳng tụi sử dụng quy trỡnh xử lý số liệu gồm: mó hoỏ và dỏn nhón cho dữ liệu, nhập và hệ thống đó mó hoỏ, nhập cỏc lệnh thống kờ mụ tả (tần xuất, quan hệ giữa cỏc biến, trung bỡnh…) và thống kờ suy luận để phục vụ cho việc xử lý số liệu thu được.

Tất cả cỏc số liệu định lượng của đề tài được dựng trong phần trỡnh bày kết quả nghiờn cứu đều được chỳng tụi xử lý tự động trong phần mềm SPSS như tần suất, điểm trung bỡnh….

Đối với điểm trung bỡnh chỳng tụi đỏnh giỏ cỏc mức độ như sau: - Đối với cỏc item cú 3 phương ỏn trả lời cho điểm 3, 2, 1

+ Mức độ cao: từ 3 đến >2 + Mức độ vừa: từ 2 đến ≥1 + Mức độ thấp: < 1

+ Mức độ cao: từ 4 đến >2,7 + Mức độ vừa: từ 2,7 đến ≥ 1,3 + Mức độ thấp: < 1,3

- Đối với những item cú 5 phương ỏn trả lời, cho điểm 5, 4, 3, 2, 1 + Mức độ cao: từ 5 đến > 3,3

+ Mức độ vừa: từ 3,3 đến ≥ 1,7 + Mức độ thấp: < 1,7

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Thực trạng những khú khăn tõm lý mà cỏc em học sinh THPT Bắc Ninh gặp phải trong cuộc sống

3.1.1. Thực trạng những khú khăn tõm lý của học sinh

Nghiờn cứu lý luận cho thấy, khú khăn tõm lý học đường ở học sinh biểu hiện rất đa dạng và phong phỳ, nhưng nhỡn chung cú thể nhúm vào bốn nhúm khú khăn sau:

- Khú khăn từ phớa bản thõn - Khú khăn trong học tập

- Khú khăn trong cỏc mối quan hệ

- Khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai

Trong phần này, chỳng tụi tập trung nghiờn cứu mức độ thường xuyờn gặp khú khăn tõm lý (KKTL) của học sinh ở cả bốn nhúm núi trờn. Ở mỗi nhúm khú khăn, chỳng ta sẽ tỡm hiểu những KKTL cụ thể nào mà học sinh hay gặp nhất. Bờn cạnh đú chỳng tụi cũng phõn tớch, so sỏnh mức độ gặp KKTL của học sinh hai trường Hàn Thuyờn và Tiờn Du cũng như sự khỏc biệt KKTL dưới gúc độ giới tớnh và độ tuổị

Trước khi đi vào phõn tớch cụ thể cỏc nhúm KKTL của học sinh hai trường chỳng tụi đó tiến hành tỡm hiểu mức độ thường xuyờn gặp KKTL núi chung của học sinh. Kết quả nghiờn cứu ở biểu đồ 1 dưới đõy cho thấy cú đến 22.1% học sinh thường xuyờn gặp cỏc KKTL, 60,4 % học sinh thỉnh thoảng gặp cỏc KKTL.

Ch-a bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Th-ờng xuyên 60.4 22.1 1 7.4 10.1

Như vậy cú thể thấy, tỷ lệ học sinh tại hai trường mà chỳng tụi nghiờn cứu mức độ thường xuyờn gặp cỏc KKTL là tương đối caọ Nguyờn nhõn từ đõu khiến cỏc em lại gặp nhiều khú khăn như vậy, những khú khăn ấy là những khú khăn nàọ Chỳng ta sẽ đi sõu vào phõn tớch từng nhúm khú khăn một.

Bảng 2 dưới đõy cho chỳng ta thấy cỏc nhúm KKTL mà học sinh hai trường thường gặp phải :

Bảng 2:Nhúm KKTL mà học sinh thường gặp

STT Nhúm khú khăn ĐTB

1 Nhúm khú khăn từ phớa bản thõn 2.21 2 Nhúm khú khăn trong học tập 2.69 3 Nhúm khú khăn trong cỏc mối quan hệ 1.89 4 Nhúm khú khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp 2.46

Nhỡn vào bảng 2 chỳng ta thấy nhúm khú khăn trong học tập là nhúm khú khăn học sinh thường gặp nhất (ĐTB: 2,69), nhúm khú khăn đứng ở vị trớ thứ hai là nhúm khú khăn trong việc lựa chọn hướng nghiệp (ĐTB: 2,46). Kết quả trờn cũng hoàn toàn dễ hiểu bởi hoạt động chủ đạo của học sinh THPT là học tập và lựa chọn nghề nghiệp cho tương laị Hai hoạt động này là hai hoạt động chi phối cỏc hoạt động khỏc của học sinh THPT cũng như ảnh hưởng đến sự phỏt triển tõm lý của lứa tuổi nàỵ Vỡ nú là hoạt động chủ đạo nờn bản thõn cỏc em phải dành nhiều thời gian và cụng sức vào hai hoạt động đú nờn cũng dễ hiểu khi cỏc em gặp khú khăn trong lĩnh vực nàỵ Tuy nhiờn, bảng 2 mới chỉ cho chỳng ta thấy những nhúm khú khăn mà học sinh hay gặp phải, để tỡm hiểu thờm cụ thể trong cỏc nhúm khú khăn đú nú được biểu hiện như thế nào chỳng tụi sẽ lần lượt phõn tớch và lý giải ở phần dưới đõỵ

Một phần của tài liệu Nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh THPT Bắc Ninh (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)