giai đoạn 2006 – 2010
Theo số liệu thống kê của viện kinh tế TPHCM, đến cuối năm 2004, TPHCM cĩ hơn 33.000 doanh nghiệp và mỗi năm cĩ khoảng 5000 doanh nghiệp mới thành lập trong đĩ tuyệt đại đa số là DNVVN.
Xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta cịn thấp, doanh nghiệp nhà nước chưa thốt hẳn cơ chế bao cấp và đang cĩ xu hướng giảm dần do chủ trương của Đảng và Nhà nước, khu vực DNVVN phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về loại hình SXKD nhưng tầm nhìn về chiến lược kinh doanh và khả năng cạnh tranh cịn yếu, đây là thách thức rất lớn của các doanh nghiệp trước xu hướng hội nhập tồn cầu.
Kết quả khảo sát qua 1085 giám đốc đại diện doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế vừa được chương trình phát triển kinh tế tư nhân (MPDF) và tổ chức tài chính quốc tế (IFC) cơng bố cĩ khoảng 77% giám đốc doanh nghiệp nhà nước nĩi rằng họ cĩ quá nhiều trách nhiệm nhưng khơng cĩ đủ quyền hạn để điều hành doanh nghiệp, 61% cho biết họ khĩ tìm được những cộng tác giỏi. Khảo sát cịn chỉ ra thực trạng quản lý doanh nghiệp vẫn cịn nhiều hạn chế; 87% người được khảo sát cho rằng việc quan hệ cá nhân với cơ quan nhà nước cấp trên là rất quan trọng; 66% cho rằng cơ chế xin cho vẫn cịn tồn tại phổ biến, gần 40% cho rằng họ bị áp đặt các chỉ tiêu kinh doanh. Điều đáng lưu ý là qua khảo sát, hầu hết các lãnh đạo doanh nghiệp đều kiến nghị là nên tiến hành đào tạo thêm cho các giám đốc, đội ngũ quản lý doanh nghiệp về quản trị doanh nghiệp.
Vấn đề đặt ra là yêu cầu đổi mới doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích phát triển loại hình DNVVN trong mọi thành phần kinh tế phải gắn với việc nâng cao năng lực quản lý cho lãnh đạo doanh nghiệp. tuy nhiên vấn đề này đang đứng trước thử thách lớn đĩ là khâu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Theo các chuyên gia kinh tế, các nhà quản trị doanh nghiệp, hầu hết các khu vực doanh nghiệp, năng lực, trình độ, kiến thức chuyên mơn về điều hành, quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý, chủ doanh nghiệp cịn yếu, đặc biệt là kiến thức chuyên mơn về điều hành, quản lý nhân lực và chiến lược phát triển nhân lực tại doanh nghiệp. Kết quả khảo sát hơn 500 học viên là cán bộ quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp từng tham gia các chương trình đào tạo tại TP.HCM thời gian gần đây của Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển thuộc trường Đại học Kinh Tế TP.HCM cho biết hầu hết đều bị hụt hẫng, chưa được trang bị những kiến thức về điều hành, quản lý doanh nghiệp cũng như hoạch định kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh.
Trong xu thế mở cửa và hội nhập hiện nay cùng với những chủ trương, chính sách của nhà nước về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, thời gian tới, thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục cĩ xu hướng phát triển các DNVVN theo các dạng cơ bản sau đây:
+ Dạng thứ nhất: Là các DNVVN chủ yếu để khai thác vì sử dụng các nguồn nguyên liệu tại chỗ, hình thành các làng nghề, phường nghề để thu hút lao động nhàn rỗi làm ra những mặt hàng truyền thống phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như các ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ, thêu, đan, mây tre lá. Đây là những nghề với kỹ thuật tinh xảo, cĩ tính chất truyền thống để tạo ra những sản phẩm cĩ giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên cũng cần quan tâm để cĩ sự đầu tư trong đĩ cĩ đầu tư đào tạo đội ngũ lao động quản lý nhằm chuyên mơn hố, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động
đồng thời đủ khả năng tiếp cận với thị trường quốc tế cho những sản phẩm đặc thù mang dấu ấn Việt Nam.
+ Dạng thứ hai là DNVVN cĩ trình độ cơng nghệ cao, thiết bị sản xuất hiện đại để sản xuất ra những sản phẩm hồn chỉnh hoặc bán thành phẩm đạt chất lượng cao để làm vệ tinh. cho DN cơng nghiệp lớn. tính cơ bản của các loại DN này là rất linh hoạt trong việc chuyển đổi và tạo ra mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu thay đổi của thị trường trong và ngồi nước.
+ Dạng thứ ba là loại DNVVN hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ, tư vấn phục vụ sản xuất kinh doanh, du lịch, thương mại, phúc lợi cơng cộng. Dạng DN này đang cĩ xu thế tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế thành phố.
Ngồi ra cũng phải nhắc đến một dạng thứ tư, đĩ là dạng DN nhỏ và cực nhỏ trong khu vực kinh tế cá thể. Theo quan điểm phân loại của tổ chức lao động quốc tế (ILO), doanh nghiệp cực nhỏ là loại hình kinh doanh cĩ dưới 10 lao động và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ, phục vụ nhưng chiếm 1 tỷ trọng rất lớn trong hoạt động kinh tế tại các quốc gia. Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cĩ gần 250 ngàn hộ kinh doanh cá thể, hầu hết hộ kinh doanh cá thể (chủ hộ) khơng qua đào tạo về kiến thức kinh tế, pháp luật và rất cần được đào tạo bồi dưỡng.
Đánh giá tổng quát về đội ngũ quản lý DNVVN, tại hội thảo về đào tạo nhân lực quản lý cho doanh nghiệp tại TP.HCM tháng 3/2004 như sau: “Một trong những khĩ khăn làm hạn chế phát triển các DNVVN là trình độ quản lý của đội ngũ chủ doanh nghiệp vì nhân lực làm cơng tác quản lý, trình độ tay nghề kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên mơn và lao động lành nghề cịn thấp, 1 số chưa qua đào tạo hoặc bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn, pháp luật…”
Để khắc phục tình trạng trên, ngồi việc phát triển mạng lưới các trường Đại Học, Cao đẳng, THCN và dạy nghề, một yêu cầu hết sức quan
trọng là tổ chức đào tạo kiến thức quản lý cho đội ngũ những người làm cơng tác quản lý và chủ doanh nghiệp.
* Đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng là:
- Đào tạo lại và đào tạo bổ sung kiến thức cho nhân lực quản lý sẵn cĩ, cung cấp cho họ những kiến thức mới, những phương thức điều hành, quản lý tiên tiến, phù hợp với sự phát triển kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế thế giới.
- Đào tạo dành riêng cho các chủ DNVVN, nhiều người đã cĩ kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh nhưng chưa cĩ điều kiện tiếp xúc 1 cách cĩ hệ thống với các kiến thức về quản lý.
- Đào tạo kiến thức quản lý cho những doanh nghiệp mới
- Đào tạo lại cho chính những người hiện đang làm cơng tác đào tạo nhân lực quản lý doanh nghiệp.
* Nhu cầu về kiến thức đào tạo, bồi dưỡng:
Yêu cầu đào tạo kiến thức cho nhân lực quản lý DN trong giai đoạn trước mắt và các năm tới trên một số lĩnh vực quan trọng như: tạo lập doanh nghiệp, nghiên cứu thị trường, quản lý nhân lực, quản lý vốn, các quy định pháp luật về SXKD, thơng tin thị trường, quan hệ kinh tế quốc tế.
* Đối với đào tạo nguồn nhân lực quản lý mới, đặc biệt chú trọng các ngành kinh tế chủ lực của thành phố HCM để quy hoạch, đào tạo những nhà quản lý chuyên ngành, phù hợp vối điều kiện làm việc, lãnh đạo, nhu cầu đào tạo là:
- Cơng nghệ thơng tin (vốn là điểm yếu của DNVVN) - Quản lý tài chính, kế tốn, kiểm tốn.
- Quản lý kinh tế về kế hoạch, nhân lực, thị trường, marketing, kinh doanh thương mại, kinh tế quốc tế.
- Quản lý kỹ thuật các ngành sản xuất mũi nhọn và các ngành dịch vụ chất lượng cao.
- Tư vấn pháp luật, tư vấn kinh tế, tư vấn tổ chức lao động.
* Đối với việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản lý hiện cĩ: cần bổ sung kiến thức hay tái đào tạo thêm một số kiến thức và kỹ năng như sau:
- Kiến thức về quản trị doanh nghiệp.
- Kiến thức về pháp luật (luật doanh nghiệp, lao động, kinh tế...) - Kiến thức về thị trường
- Quản trị chiến lược (chiến lược và chính sách kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, phân tích tài chánh doanh nghiệp)
- Các kiến thức về kinh tế quốc tế. - Ngoại ngữ và tin học.
“Quản lý kinh doanh là loại lao động đặc biệt (tư duy, trí tuệ) của con người nhằm đạt được hiệu quả hoạt động kinh doanh. Quản lý kinh doanh là sự tác động đến người thừa hành để họ thực hiện cơng việc, mục tiêu của doanh nghiệp. Kinh doanh trong kinh tế thị trường cần nghiên cứu, xem xét thực sự nghiêm túc, cơng phu, tốn kém nhu cầu của thị trường, các đối thủ cạnh tranh; đầu tư thoả đáng, thơng minh để tạo ra và khơng ngừng phát triển các yếu tố nội lực như: trình độ của những người lãnh đạo, quản lý, trình độ của các chuyên gia cơng nghệ, trình độ của đội ngũ những người thừa hành… những người đĩ sẽ sáng tạo ra cách thức, cơng cụ, phương tiện hoạt động tiến bộ, đảm bảo và duy trì các lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ” (Đỗ Văn Phức, Quản lý nhân lực – NXB KHKT – 2004 trang 13 – 14).
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cĩ khoảng 33.000 doanh nghiệp đang hoạt động trong đĩ tuyệt đại đa số là DNVVN thuộc khu vực ngồi nhà nước, dự báo với các chính sách thơng thống hiện nay, mỗi năm cĩ khoảng 5000DN mới được thành lập. Đến năm 2010 thành phố Hồ Chí Minh cĩ khoảng 55.000 DN hoạt động kinh tế.
Theo kết quả khảo sát của Sở lao động thương binh xã hội thành phố vào tháng 6/2004 tại 2.498 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố cho kết quả về nhu cầu lao động quản lý trong giai đoạn 2005 – 2010 bình quân mỗi năm như sau:
Trình độ chuyên mơn Tỷ lệ thu hút (%) Số lượng (người) - Trên đại học - Đại học - Cao đẳng, trung cấp 2.85 85.73 11.42 100 3.000 400 Tổng số 100.00 3.500
Sự thành lập mới các DNVVN tại thành phố sẽ thu hút trên một lượng lao động quản lý tương ứng nhu cầu thu hút của các doanh nghiệp hiện cĩ tức khoảng 51.000 lao động quản lý.
Nhu cầu đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp hiện cĩ khoảng 40% số lao động quản lý đang làm việc tức là khoảng trên 50.000/129.000 lao động quản lý đang làm việc.
Như vậy, cĩ thể dự báo nhu cầu nhân lực quản lý cho các DNVVN tại Thành phố trong các năm tới đến 2010 cần đào tạo mới cho nhu cầu phát triển DNVVN là 10.000 người/năm và đào tạo bổ sung hồn chỉnh kiến thức quản lý kinh tế cho khoảng 10.000 lao động quản lý hiện cĩ/năm.