TP.HCM
Mục tiêu kinh tế của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là đáp ứng về số lượng và chất lượng nguồn lực lao động lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp thuộc cá thành phần kinh tế trong đĩ chủ yếu là nhân lực quản lý DNVVN - loại hình doanh nghiệp đanh phát triển nhanh tại thành phố Hồ Chí Minh - đảm bảo sự nghiệp CNH – HĐH thành phố trong điều kiện sự phát triển mạnh mẽ của khoa học cơng nghệ và xu hướng hội nhập quốc tế. Những đặc điểm trong nước và quốc tế, sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực đang địi hỏi cả nước nĩi chung và thành phố nĩi riêng phải nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, khắc phục những yếu kém về cơng nghệ và quản lý, hạn chế và dần tiến tới xố bỏ những yếu tố lợi thế cạnh tranh khơng bền vững (lao động, tiền cơng,….) nhằm chiếm thị phần trong nước, khu vực và chen chân vào thị trường quốc tế. Phát triển tiềm lực kinh tế của thành phố trên cơ sở kết hợp đầu tư mở rộng với đầu tư chiều sâu, nâng cao hiệu quả SXKD và năng suất lao động xã hội.
+ Mục tiêu xã hội của việc đào tạo và phát triển nguồn lực lao động trong đĩ lao động quản lý là tạo cơ hội việc làm mới, ổn định việc làm, nâng cao tay nghề, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, giảm tình trạng thất nghiệp, tình trạng dịch chuyển lao động bất lợi, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động nĩi chung và lao động quản lý nĩi riêng. Phấn đấu đến năm 2010, 60% lao động nĩi chung qua đào tạo trong đĩ cĩ 25% lao động cĩ trình độ trung cấp trở lên, trình độ đủ để tham gia quản lý. Nguồn nhân lực ở các thành phần kinh tế khác nhau vơ cùng đa dạng nên việc đa dạng hố loại hình đào tạo ngành nghề đào tạo phải được quan tâm đúng mức và cơng tác đào tạo cần phải hướng đến định hướng cho nguồn lao động tự tạo việc làm (Doanh nghiệp cực nhỏ, hộ kinh doanh cá thể). Muốn vậy, đào tạo và bồi dưỡng nhân lực khơng chỉ bĩ hẹp trong các trường đại học, cao đẳng, trường
nghề…..mà phải tạo ra thế liên kết và mở rộng trong sản xuất, kinh doanh, cộng đồng.
* Chính sách phát triển nguồn nhân lực:
Để thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế, TP đã đề ra nhiều chính sách, biện pháp đồng bộ trong đĩ cĩ chính sách phát triền nguồn nhân lực nĩi chung và nhân lực quản lý nĩi riêng.
• Giai đoạn 2006 – 2010 Thành phố tập trung phát triển nguồn nhân lực trên các phương diện:
- Cĩ chế độ chính sách mới để khuyến khích đội ngũ trí thức và nhân tài; gắn liền kết quả nghiên cứu khoa học với thực tiễn, hạn chế đầu tư dàn trãi cho khoa học như hiện nay…
- Đối với đội ngũ doanh nhân, cán bộ quản lý, chủ doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo kiến thức kinh doanh cơ bản cho các doanh nghiệp mới thành lập, dự kiến thành lập doa nh nghiệp, đào tạo lại, bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, chủ doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Đối với đội ngũ lao động lành nghề: xã hội hố cơng tác dạy nghề nhưng nhà nước vẫn đĩng vai trị quan trọng trong quy hoạch mạng lưới, đầu tư cơ sở vật chất, hỗ trợ phát triển ngành nghề mới, phù hợp vớ định hướng phát triển như: cơng nghệ thơng tin, điện tử, cơ khí, sinh học, quản trị kinh doanh, quản trị doanh nghiệp … Xây dựng cơ chế về hỗ trợ việc liên kết các trường đào tạo về các doanh nghiệp trong hoạch định chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân viên kỹ thuật và quản lý, tạo nguồn bổ sung cho nhân lực quản lý doanh nghiệp.
Tiếp tục huy động vốn thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư mở rộng các hình thức đào tạo và hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề kỹ năng quản lý với những tiêu chuẩn và chất lượng được quy định chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng lao động khuyến khích phương
thức giảng sạy đa dạng, hiện đại, mở rộng quyền tự chủ trong lựa chọn giáo trình, tuyển sinh và chu chi tài chính … Tăng cường hợp tác, liên kết với các cơ sở đạo tạo nước ngồi trong các lịnh vực đào tạo, đặc biệt chú trọng chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý doanh nghiệp.