Thực trạng của DNVVN tại TP HCM

Một phần của tài liệu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý cho DNVVN tại Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua và đến năm 2010 tầm nhìn đến 2030 (Trang 48)

* Những thành tựu của DNVVN trong nền kinh tế thành phố những năm gần đây:

Thành phố HCM trong những năm qua cĩ những biến đổi phù hợp với quá trình tăng trưởng và chuyển dịch kinh tế chung của cả nước theo hướng tập trung phát triển thương mại, dịch vụ, cơng nghiệp và giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp. Trong sự phát triển chung đĩ, DNVVN đã gĩp phần tích cực và ngày càng khẳng định vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố.

* Số lượng DNVVN liên tục phát triển gĩp phần thúc đẩy nền kinh tế thành phố chuyển dịch theo hướng đa ngành nghề, đa lĩnh vực, tạo sự đột phá trong quá trình chuẩn bị cơ sở cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Năm 2000, số DNVVN là 7.385 thì đến năm 2002 là 11.435 và năm 2003 là 15.855 trong đĩ chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực ngồi nhà nước. Điều này cho thấy các chính sách khuyến khích, hỗ trợ DNVVN của chính phủ nĩi chung và thành phố nĩi riêng đã cĩ tác dụng tích cực, tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng.

* Đĩng gĩp của DNVVN vào giá trị tổng sản lượng quốc nội (GDP)

Giá trị tổng sản lượng quốc nội (GDP) trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 là 96.403 tỷ đến năm 2004 là 136.488 tỷ (theo giá thực tế). Riêng khu vực kinh tế tư nhân (mà đa số là DNVVN) đã tạo ra 30.383 tỷ đồng chiếm 22,26% GDP của thành phố.

Cơ cấu GDP của thành phố HCM năm 2004, khu vực kinh tế ngồi nhà nước ( kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế tập thể) chiếm tỷ trọng 42,1%. Điều này cho thấy, vai trị của DNVVN tại TP.HCM là rất quan trọng trong cơ cầu kinh tế thành phố.

* Nguồn vốn của DNVVN chỉ tính trong khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước khơng ngừng tăng nhanh. Nếu năm 2002 trên tổng số 11345 DNVVN cĩ tổng nguồn vốn là 71.592 tỷ đồng thì đến 31/12/2004 là 109.236 tỷ đồng với 15.855 doanh nghiệp chiếm 31,34% trong cớ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.

* Lao động đang làm việc trong DNVVN tại thành phố ngày càng thu hút đơng hơn, tạo cơng ăn việc làm và ổn định đời sống cho lao động, gĩp

phần ổn định các chính sách xã hội của chính quyền thành phố. Năm 2002 tổng số lao động đang làm việc tại DNVVN là 432,401 người (39,65%) thì đến năm 2003 là 515.089 người chiếm tỷ trọng 43,41% trên tổng số lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp ở thành phố.

* Những tồn tại và nguyên nhân.

Ngồi những tồn tại và nguyên nhân hạn chế trong hoạt động của DNVVN của cả nước như: khả năng tài chính, bất lợi trong việc mua bán nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị, tiêu thụ sản phẩm, thiếu thơng tin, trình độ quản lý bị hạn chế, ít cĩ khả năng thu hút được các nhà quản lý và lao động giỏi, hoạt động thiếu bền vững, khu vực DNVVN tại thành phố cịn tồn tại một số vấn đề sau:

- Về bản chất kinh tế: mục đích cuối cùng của các nhà quản lý DNVVN là lợi nhuận do đĩ các DNVVN thường lao vào những ngành, những mặt hàng sản xuất kinh doanh cĩ lợi nhuận cao, khơng muốn đầu tư vào những ngành cĩ lợi nhuận thấp mặc dù rất cần thiết cho xã hội ( ngoại trừ một số DNVVN khu vực nhà nước được thành lập theo mục đích riêng) Vì chạy theo lợi nhuận chỉ chú ý tới hiệu quả kinh tế mà nhiều khi các DNVVN gây ra tác hại và hậu quả xấu đối với mơi trường. Cũng vì muốn cĩ lợi nhuận cao, cĩ những DNVVN lợi dụng sự sơ hở của nhà nước làm những việc phi pháp, gây tổn hại khơng nhỏ tới lợi ích nhà nước, lợi ích của người tiêu dùng.

- Chất lượng sản phẩm chưa cao: Do nền cơng nghiệp chậm phát triển, cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, trình độ văn hố, văn minh doanh nghiệp chưa cao, vốn nhỏ, người ít kinh doanh với doanh số khống nhiều, lãi khơng lớn, các DNVVN khơng cĩ tiềm lực để quản lý chất lượng sản phẩm, bổ sung vốn, làm cho cơ quan nhà nước khĩ theo dõi và nắm bắt được diễn biến của tình hình SXKD, hạn chế khả năng cạnh tranh của DNVVN trong hội nhập kinh tế.

* Hiệu quả quản lý tại các DNVVN: Do đặc thù DNVVN đa phần thuộc khu vực ngồi quốc doanh, việc đầu tư và điều hành kinh doanh lệ thuộc ý muốn chủ quan của người bỏ vốn kinh doanh (Chủ thực sự). Khi điều hành các DNVVN các nhà quản lý thường phải đảm nhận luơn cả việc kinh doanh, nhiều nhà quản trị do bị cuốn hút vào cơng việc kinh doanh trong việc giải quyết các sự vụ hàng ngày nên khơng đủ thời gian để thực hiện các chức năng quản trị của mình dẫn tới việc khơng cĩ những quyết định kịp thời và hiệu quả. Mặt khác các nhà quản trị DNVVN thường làm theo quyết định kiểu trực giác hay dựa vào kinh nghiệm quá khứ, ít chú ý hoặc khơng cĩ điều kiện chú ý đến những phương pháp định lượng hay phân tích dữ liệu trong kinh doanh nên sẽ dẫn đến thất bại trong quyết định, điều hành kinh doanh.

* Vai trị của nhà nước đối với sự quản lý DNVVN:

Các chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN mặc dù thời gian gần đây đã được chính phủ quan tâm với việc ra đời nghị định 90/CP và các văn bản của các bộ trong việc hỗ trợ DNVVN đặc biệt ở lĩnh vực vốn tín dụng và hỗ trợ đào tạo (Quyết định 193/2001/QĐ9-TTg về quy chế thành lập; tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN và quyết định 1343/2004/QĐ – BKH của Bộ kế hoạch & đầu tư về chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN). Tuy nhiên việc triển khai thực hiện chậm và hiện nay vẫn chưa cĩ sự thống nhất quản lý các DNVVN trong các hoạt động hỗ trợ theo tinh thần nghị định 90/CP

Mặt khác, sự quản lý của các cơ quan chức năng đối với DNVVN nĩi riêng và các loại hình kinh tế khác nĩi chung khi thì quá cứng nhắc, khi thì quá lỏng lẻo. Thí dụ, khi các doanh nghiệp muốn xin giấy phép thành lập và giấy phép kinh doanh thì phải qua nhiều cửa, nhiều dấu, nhiều nơi, thủ tục phiền hà nhưng khi đã cấp giấy phép kinh doanh rồi thì nhà nước lại buơng lỏng quản lý (Trừ ngành thuế cần theo dõi để thu thuế). Việc cải cách hành

chánh ở TP.HCM thời gian qua tạo thuận lợi và thơng thống hơn về đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp thậm chí chỉ cần làm thủ tục trên mạng máy tính. Đây là 1 cải cách rất cĩ ý nghĩa đối với các hoạt động kinh tế phù hợp với cơ chế thị trường và định hướng phát triển của thành phố. Tuy nhiên cơng tác “hậu kiểm” dường như khơng làm được và hậu quả tất yếu là “Doanh nghiệp ma” ra đời ngày càng nhiều làm rối loạn thị trường SXKD và ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi của nhà nước và của nhân dân.

Một phần của tài liệu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý cho DNVVN tại Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua và đến năm 2010 tầm nhìn đến 2030 (Trang 48)