- Chương trình này được thiết kế theo từng học phần độc lập, học viên cĩ thể đăng ký theo từng học phần hoặc tồn khố và các cơ sở đào tạo cĩ thể linh động tổ chức chương trình các khố đào tạo đáp ứng được yêu cầu đĩ.
- Trong điều kiện các chủ DN, các chủ cơ sở SXKD cịn nhiều băn khoăn về chi phí phải bỏ ra cho khố học và hiệu quả mong muốn thu đạt được từ khố học, chương trình này giải toả được những băn khoăn đĩ với thời gian học hợp lý, kiến thức cụ thể, chi phí vừa phải.
- Việc hỗ trợ 1 phần kinh phí cho khố học nếu được triển khai theo thơng tư 09/2005/TT – BTC ngày 28.1.2005 của Bộ Tài Chánh về hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo nguồn nhân lực cho các DNVVN giai đoạn 2004-2008 theo quyết định 143/2004/QĐ-TTg ngày 10/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN sẽ tạo điều kiện cho chủ DN, cán bộ quản lý DNVVN tiếp cận khố học. Đây chính là cơ sở cho việc nâng cao khả năng quản lý, điều hành cho chủ DN, cán bộ quản lý DNVVN khu vực ngồi quốc doanh.
Với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế tư nhân ở Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh về số lượng, đa dạng về lĩnh vực kinh doanh, đa dạng về loại hình doanh nghiệp. Nghị quyết Trung ương 5 (khố IX) về tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân và Nghị định 90/CP ra đời, Thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ nhiều chủ trương tạo thuận lợi về tâm lý và mơi trường kinh doanh để khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển. Đổi mới nhận thức của các cấp các ngành và của xã hội về vai trị vị trí của DNTN; hỗ trợ DN về mặt bằng, vốn, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu; tiếp tục cải cách hành chánh để tạo thuận lợi về mơi trường kinh doanh và đăng ký kinh doanh; đổi mới phương thức quản lý với việc ban hành nhiều văn bản tạo điều kiện cho DN dân doanh phát triển.
Theo số liệu thống kê của viện kinh tế TP. Hồ Chí Minh tháng 6/2005, loại hình DNTN, Cơng ty TNHH, Cơng ty cổ phần tăng lên rất đáng kể từ năm 2000 thu hút hơn 500 ngàn lao động với:
- 31.145 Cơng ty TNHH với số vốn 36.000 tỷ đồng; chiếm 65,3% về số lượng và 59,8% về số vốn.
- 13.845 DNTN với số vốn 5.000 tỷ, chiếm 29% về số lượng và 8,3% về số vốn.
- 2.666 Cơng ty cổ phần với số vốn 19.000 tỷ, chiếm 5,6% về số lượng và 31% về số vốn.
- 300.000 hộ kinh doanh cá thể với số vốn đầu tư chiếm 15%.
Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần là hồn tồn đúng đắn, mang lại sức sống mới cho nền kinh tế. Chủ DNTN phấn khởi, yên tâm mở rộng sản xuất, nguồn lực trong dân được phát huy, lực lượng sản xuất phát triển, 70% lao động thành phố được thu hút vào khu vực doanh nghiệp dân doanh từ đĩ các DN dân doanh đã đĩng gĩp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế
và chiếm 37,6% trong cơ cấu GDP của Thành phố, chiếm 43% tổng vốn đầu tư.
* Yếu kém và tồn tại của kinh tế dân doanh:
- Quy mơ về số lượng tăng nhưng quy mơ doanh nghiệp cịn nhỏ, chỉ 10% cĩ vốn trên 10 tỷ đồng, hơn 80% số DN cĩ vốn dưới 5 tỷ đồng. Về lao động, cĩ đến 80% DN cĩ dưới 50 lao động. Quy mơ của DN nhỏ làm hạn chế khả năng đầu tư mở rộng sản xuất và mở rộng thị trường (sản xuất ở DNTN cĩ 37% là thủ cơng, 43% nửa cơ giới, nửa thủ cơng, 68% thiết bị trình độ trung bình, lạc hậu).
- Tính liên kết hỗ trợ giữa các DN khơng cĩ, kinh doanh chủ yếu xung quanh quan hệ thân tộc, chủ yếu mang nặng tính chất gia đình (thơng qua số liệu nguồn vốn: 46,2% là vốn cá nhân riêng lẻ, 42,6% là vốn của chủ DN và gia đình; chỉ cĩ 5% là vốn của cơng ty khác tham gia).
- Tính bền vững khơng cao, DN dân doanh chủ yếu đầu tư vào các ngành thương mại – dịch vụ thu lời nhanh chứ chưa chú trọng đầu tư vào những ngành sản xuất, cơng nghệ, dịch vụ hiện đại vốn là những ngành bảo đảm sự phát triển lâu dài của thành phố, của bản thân doanh nghiệp (thương mại chiếm 41,8%, cơng nghiệp chiếm 13,3% số lượng đơn vị DN).
- Các chính sách ưu đãi của Nhà nước chưa thực sự đến với doanh nghiệp dân doanh. Các chủ DN dân doanh cịn than phiền họ vẫn chưa được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, với các chính sách ưu đãi của nhà nước. Chưa được bình đẳng với các thành phần kinh tế khác về chính sách đầu tư, giá thuê đất, thuế thu nhập cơng ty. Lượng vốn tự cĩ chỉ đáp ứng 20 – 30% yêu cầu, do thiếu vốn nên khơng thể đầu tư đổi mới cơng nghệ, mở rộng sản xuất và cạnh tranh trên thị trường.
- Thiếu kiến thức và kinh nghiệm thương mại Quốc tế, xuất khẩu chủ yếu là gia cơng uỷ thác cho các cơng ty lớn và DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
- Khĩ khăn rất lớn cho khu vực DN dân doanh là nguồn lao động kỹ thuật và nhân lực quản lý. Đào tạo nguồn nhân lực cho các DN dân doanh chưa đáp ứng được nhu cầu của DN. Lao động quản lý giỏi bị sức hút từ các DNL và DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi do chính sách lương bổng, thu nhập và các chính sách xã hội bền vững hơn DN thuộc khu vực dân doanh, chủ yếu là DNVVN.
- Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực quản lý, các chủ DN và cơ sở kinh doanh, nhiều năm qua 1 số trung tâm hỗ trợ DNVVN đã được thành lập ở Trung ương như Trung tâm hỗ trợ DNVVN của phịng thương mại và cơng nghiệp VN & các chi nhánh, các liên minh hợp tác xã của Bộ khoa học Cơng nghệ và mơi trường... Gần đây nhất là Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNVVN thuộc Cục Quản lý DNVVN (Bộ kế hoạch – đầu tư). Ngồi ra một số tổ chức của liên hiệp quốc, tổ chức phi chính phủ và tổ chức quốc tế cũng cĩ những dự án, chương trình hỗ trợ DNVVN trong đĩ cĩ hỗ trợ đào tạo nhân lực quản lý (như dự án ZDH, UNIDO, GTZ, ILO...). Mặc dù vậy, hoạt động hỗ trợ cịn nhiều hạn chế: sự hoạt động của các trung tâm hỗ trợ hay dự án hỗ trợ hiện cĩ chủ yếu ở phạm vi các tổ chức phi chính phủ. Các hoạt động mang tính chất nhà nước cịn rất hạn hẹp, chưa thiết thực và thiếu sự phối hợp để phát triển thế mạnh của 1 mạng lưới hỗ trợ cho DNVVN.
3.3.1. Các chính sách hỗ trợ:
Ngày 23/11/2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNVVN. Một số nội dung chính sách cơ bản hỗ trợ như sau:
* Mục tiêu: phát triển DNVVN là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đạo hố đất nước. Nhà nước khuyến khích và tạo thuận lợi cho DNVVN phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển kinh tế – xã hội và nguồn
nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiện quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường, phát triển SXKD, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động.
* Các chính sách trợ giúp:
+ Khuyến khích đầu tư: thơng qua biện pháp về tài chính, tín dụng áp dụng trong 1 thời gian nhất định đối với DNVVN. Đầu tư vào 1 số ngành nghề gồm các ngành nghề truyền thống và tại các địa bàn cần khuyến khích. Chính phủ khuyến khích các tổ chức tài chính, các DN và thể nhân gĩp vốn đầu tư vào các DNVVN.
+ Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN: để bảo lãnh cho các DNVVN khi khơng đủ tài sản thế chấp, cầm cố vay vốn của các tổ chức tín dụng.
+ Mặt bằng sản xuất: DNVVN được hưởng các chính sách ưu đãi trong việc thuê đất, chuyển nhượng, thế chấp và các quyền khác về sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật.
+ Thị trường và khả năng cạnh tranh: các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW chỉ đạo tạo điều kiện để các DNVVN tiếp cận các thơng tin về thị trường, giá cả, hàng hố, trợ giúp mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, các địa phương trợ giúp việc trưng bày, giới thiệu, quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm cĩ tiềm năng của các DNVVN để tạo điều kiện mở rộng thị trường. Chính phủ tạo điều kiện để các DNVVN tham gia cung ứng hàng hố và dịch vụ theo kế hoạch mua sắm bằng nguồn ngân sách nhà nước. Tăng cường liên kết giữa các DNVVN với các DN khác về hợp tác sản xuất, sản phẩm... chính phủ tạo điều kiện cho các DNVVN đổi mới trang thiết bị, máy mĩc, phát triển sản phẩm mới, hiện đại hố cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hố, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
+ Xúc tiến xuất khẩu: nhà nước khuyến khích DNVVN tăng cường xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN liên kết hợp tác với nước ngồi, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hố, dịch vụ thơng qua chương trình trợ giúp xúc tiến xuất khẩu. Các Bộ, ngành tạo điều kiện để DNVVN tham gia các chương trình xuất khẩu của nhà nước.
+ Thơng tin tư vấn về đào tạo nguồn nhân lực: chính phủ, bộ, ngành, địa phương cung cấp các thơng tin cần thiết qua các ấn phẩm và internet cho các DNVVN. Chính phủ trợ giúp kinh phí để tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực quản lý các DNVVN thơng qua chương trình trợ giúp đào tạo. Chính phủ khuyến khích các tổ chức trong và ngồi nước trợ giúp các DNVVN trong việc cung cấp thơng tin, tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực quản lý. Chính phủ khuyến khích việc thành lập các vườn ươm DNVVN để hướng dẫn đào tạo doanh nhân trong bước đầu thành lập DN.
3.3.2. Khuyến nghị:
Vai trị kinh doanh và vai trị quản lý cĩ ý nghĩa gắn kết chặt chẽ với nhau, quản lý DN tốt sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh tiến triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay, các DNVVN thiếu vắng những nhà quản lý cĩ trình độ cao, chưa hội tụ đủ năng lực chỉ đạo SXKD theo chiến lược mong muốn, do vậy khơng đủ sức để chèo lái DN hoạt động và phát triển khi gặp khĩ khăn lớn trong sản xuất kinh doanh như: biến động thị trường, giá cả, tỷ giá, lãi suất, nợ, xuất nhập khẩu và các mối quan hệ khác.
Như trên đã đề cập, kinh tế tư nhân đĩng vai trị quan trọng trong tổng thể nền kinh tế tại thành phố, cần được phát triển mạnh hơn nữa và trong thực tế đã phát triển rất nhanh. Tuy nhiên, tăng quy mơ, mở rộng và phát triển phải đi đơi với việc mở rộng tầm nhìn chiến lược, nâng cao năng lực quản trị và năng lực của bộ máy doanh nghiệp.
* Đối với doanh nghiệp & cơ sở kinh doanh:
+ Khắc phục những hạn chế từ bản thân chủ doanh nghiệp và chủ cơ sở: nâng cao hiểu biết về pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật, xây dựng văn hố, đạo đức kinh doanh của doanh nhân: kinh doanh trung thực, đúng pháp luật, cĩ ý thức trách nhiệm với cộng đồng và ý thức bảo vệ mơi trường, chăm lo đời sống của người lao động, xây dựng và củng cố sự tín nhiệm của khách hàng.
+ Xây dựng chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với khà năng và nhu cầu thị trường: nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, của cơ sở. Chú trọng áp dụng các phương thức quản lý tiên tiến và nâng cao tính minh bạch trong quản trị nội bộ doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh.
Yếu tố năng suất lao động được coi là nhân tố quan trọng để các doanh nghiệp thích ứng nhanh chĩng với các biến động của thị trường. Để nâng cao trình độ đội ngũ lao động nĩi chung nhằm tăng năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, doanh nghiệp cần quan tâm 2 loại hình lao động cơ bản là: lao động kỹ thuật – nghiệp vụ và cán bộ quản lý. Ngồi vấn đề tuyển mới lao động quản lý từ các nguồn đào tạo phù hợp, hình thức đào tạo, kém cập tại chỗ giúp cán bộ quản lý đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của cơ sở sản xuất kinh doanh. Ngồi những kỹ năng và kiến thức cơ bản cần cĩ như: kỹ năng quản trị, kỹ năng phân tích kinh doanh, dự đốn và định hướng chiến lược, marketing… thì những kiến thức về hệ thống pháp luật trong nước, pháp luật trong kinh doanh quốc tế, kỹ năng đàm phán … cần phải được chú trọng, học tập nâng cao.
+ Trong tình hình hiện nay, các giám đốc, chủ cơ sở kinh doanh cần khắc phục những hạn chế trong quản lý (theo kiểu gia đình, thụ động,…)chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thứccủa đội ngũ cán bộ quản lý và bản
thân mình. Từ đĩ chủ động liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác, các tổ chức và hiệp hội liên quan để cùng nhau khắc phục khĩ khăn, khai thác tốt nhất năng lực của từng doanh nghiệp và cái mạnh của sự hợp tác phát triển mạng lưới kinh doanh ở thị trường trong và ngồi nước, nắm bắt thời cơ và vượt qua thử thách trong quá trình hội nhập quốc tế.
+ Cải tiến chính sách tiền lương – nhiệm vụ của doanh nghiệp và trách nhiệm định hướng của nhà nước: thực tế cho thấy thơng tin về tiền lương đĩng vai trị rất quan trọng, nĩ giúp cho doanh nghiệp giữ chân cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý ưu tú cũng như thu hút thêm người tài giỏi, người cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật cao.
Với tốc độ phát triển và chuyển đổi nền kinh tế nhanh, thị trường lao động đang đứng trước khĩ khăn khan hiếm nguồn nhân lực cĩ trình độ quản lý và chuyên mơn kỹ thuật cao. Để tuyển mộ, chiêu dụ người tài đến làm việc, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đưa ra những mức lương cao kèm các chế độ phúc lợi hấp dẫn. Thế nhưng lương bổng là vấn đề nhạy cảm về làm thế nào để trả lương cho phù hợp với mặt bằng tiền lương chung của thị trường lao động là điều nan giải đối với doanh nghiệp. Do thiếu chính sách tiền lương phù hợp vì thiếu các yếu tố bảo đảm lâu dài - vốn là hạn chế của DNVVN nên khu vực DNVVN luơn chịu áp lực và phải trả giá đắt khi người lao động cĩ chuyên mơn về quản lý, những quản trị viên giỏi trước sức hút của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các doanh nghiệp ở khu vực cĩ lợi nhuận cao(DN nước ngồi trả lương cao hơn DN trong nước 34%). Đây là vấn đề mà các DN cần đặc biệt quan tâm và rất cần sự định hướng các chính sách tiền lương, tiền cơng của nhà nước trong chiến lược phát triển khui vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là tại TP.HCM
- Thúc đẩy quá trình hồn thiện các chính sách vĩ mơ đối với khu vực doanh nghiệp tư nhân đặc biệt là chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN. Hiện nay, thực hiện nghị định 90/CP Bộ kế hoạch đầu tư đã xúc tiến thành lập các cơ quan quản lý, các tổ chức hỗ trợ phát triển DNVVN như: Cục phát triển DNVVN, hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN, quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN, trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNVVN, chính phủ cũng đã ban hành quyết định 143/2004/QĐ – TTg về phê duyệt chương trình