Đặc điểm của cán bộ quản lý DNVVN:

Một phần của tài liệu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý cho DNVVN tại Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua và đến năm 2010 tầm nhìn đến 2030 (Trang 35)

Quản lý SXKD ở các doanh nghiệp nhằm mục đích đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và đời sống vật chất cho cơng nhân lao động. Dưới gĩc độ này những nhà quản lý doanh nghiệp đặc biệt là khu vực ngồi quốc doanh luơn thích ứng nhanh dưới sự biến động của thị trường. Qua nghiên cứu những thành cơng và thất bại của các DNVVN cĩ thể nhận thấy:

+ Do loại hình DNVVN phù hợp với điều kiện và khả năng về vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý; cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, năng động và hiệu quả thích hợp với mục tiêu của nhà đầu tư trong nước; mềm dẻo trong lãnh đạo và điều hành, kiểm sốt chặt chẽ và hữu hiệu những chi phí, tăng được khả năng cạnh tranh.

+ Một bộ phận giám đốc và ban quản lý doanh nghiệp cĩ xuất phát điểm đến với doanh nghiệp mình là người cĩ thực lực về tài chính hay ham muốn về lợi nhuận nhưng thiếu am hiểu về cơng việc, đĩ là một trong những lý do dẫn đến sự thua lỗ, lừa đảo, giải thể doanh nghiệp. Một bộ phận chủ doanh nghiệp cịn chưa hiểu rõ luật pháp dẫn đến vi phạm hay khơng tận dụng được ưu thế của doanh nghiệp mình để hưởng ưu đãi nhất là từ sau khi luật khuyến khích đầu tư trong nước cĩ hiệu lực.

+ Phần lớn các doanh nghiệp hoạt động theo luật cơng ty ra đời từ quan hệ gia đình hoặc bạn bè dẫn đến phương thức quản lý tuỳ tiện độc đốn. Một cơng ty giám đốc là cha (anh, bạn), phĩ giám đốc, kế tốn, thủ kho, đều là người nhà hoặc bạn thân nên thường dẫn đến người dưới quyền tuyệt đối tuân theo quyết định của giám đốc dù biết quyết định này vi phạm đến quyền lợi người khác hoặc pháp luật nhà nước thuộc cấp vẫn phải thực hiện.

+ Những doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ thường cĩ tình trạng giám đốc ít am hiểu về pháp luật, chính sách của nhà nước. Một số chịu cảnh tự mày mị, bương chảy để duy trì sản xuất, họ khơng hiểu được họ là đối tượng hưởng các ưu đãi về thuế, vốn, ngành nghề… Một số khác lại quá chú tâm vào việc bồi dưỡng, chung chi những việc, những nơi mà đương nhiên mình phải được ưu đãi.

+ Hiện tượng người quản lý doanh nghiệp khơng biết cách lập kế hoạch kinh doanh, xác lập chiến lược phát triển cho doanh nghiệp vẫn cịn tương đối phổ biến tập trung ở khu vực ngồi quốc doanh. Cĩ khơng ít doanh nghiệp

hồn tồn khơng đi vào hoạt động sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Vì sự khơng xác định đúng thời điểm, ngành nghề và thực lực của mình và nhất là thị trường tiêu thụ; cĩ nhiều dự án khơng thực hiện được hoặc điều chỉnh nhiều lần trong nhiều năm vì sự chậm chạp, yếu về năng lực của bộ máy quản lý. Những doanh nghiệp này thường phĩ thác cho các cá nhân làm dịch vụ trong mọi việc giao dịch của đơn vị, nhiều nhất trong việc lập dự án đầu tư.

+ Cạnh tranh về chất lượng, về giá kém. Dễ bị phá sản hoặc thua lỗ khi cĩ biến động thị trường. Thiếu sự hỗ trợ, liên kết lẫn nhau. Nợ thuế, lậu thuế, vi phạm bản quyền của người khác. Khơng cĩ tài sản thế chấp.

+ Hiện tượng thiếu thợ giỏi, thừa người quản lý kém do cách tuyển chọn thợ giỏi làm quản lý mà khơng chú tâm đào tạo cĩ căn bản.

+ Trình độ đào tạo đội ngũ quản lý khơng đáp ứng được nhu cầu cơng việc, do đĩ khi nhận vào làm, chủ doanh nghiệp phải tự đào tạo lại đội ngũ quản lý. Nguyên nhân:

Hầu hết các sinh viên ra trường chưa cĩ kinh nghiệm thực tế. Khi bắt tay vào cơng việc thì khơng thể thích nghi ngay với cơng việc. Để đào tạo lại nhân viên quản lý, chủ doanh nghiệp phải đầu tư khơng ít cơng sức, truyền đạt kinh nghiệm cho nhân viên.

+ Khơng cĩ khả năng thuê được đội ngũ quản lý và chuyên mơn tốt do hạn chế về mặt tài chính. Do vậy, nhiều doanh nghiệp đồng thời là nhà quản lý tài chính, bán hàng cũng như sản xuất. Chủ doanh nghiệp quá bận rộn giải quyết những cơng việc kinh doanh hàng ngày mà khơng cịn thời gian nghĩ đến kế hoạch phát triển lâu dài, làm sao phát triển thành doanh nghiệp lớn.

+ Sau khi được đào tạo, cĩ kinh nghiệm làm việc thì một bộ phận đội ngũ quản lý chuyển chỗ làm. Khĩ khăn cho chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ là khĩ giữ chân các nhân viên quản lý cĩ trình độ (học vấn, kinh nghiệm và lành

nghề) vì những người này luơn mong muốn làm việc ở những cơng ty lớn với mức thu nhập cao, chế độ chính sách tốt hơn, cơng việc đảm bảo cũng như cĩ nhiều cơ hội đào tạo và phát triển. Nguy hiểm hơn, việc ra đi của đội ngũ quản lý làm cho mất một phần khách hàng hiện cĩ của doanh nghiệp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả kinh doanh.

+ Thái độ làm việc khơng chuyên nghiệp. Đa số nhân viên quản lý làm việc theo thời gian quy định, khơng làm theo cơng việc, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của doanh nghiệp.

Tiêu cực phát sinh. Việc chi hoa hồng cho khách hàng dễ gây tiêu cực trong chính đội ngũ quản lý. Nhiều khoản chi hoa hồng được coi là một trong những phương thức thu hút khách hàng. Tuy nhiên, cũng cĩ trường hợp nhiều khách hàng khơng địi hỏi nhưng thực tế đội ngũ quản lý tự báo cáo khách hàng yêu cầu. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Đội ngũ quản lý khơng xây dựng được hệ thống thơng tin kinh doanh hiệu quả, thơng thường là nghèo nàn và khơng đầy đủ, ít đa dạng và rất dễ rơi vào tình trạng khĩ khăn khi cĩ sự thay đổi về mơi trường kinh doanh.

+ Riêng đối với giám đốc, đa số giám đốc khơng cĩ khả năng quản lý cĩ thể giúp phát triển thành doanh nghiệp lớn hơn. Thể hiện ở chỗ giám đốc khơng xây dựng được một chu trình quản lý, theo đĩ đội ngũ quản lý cấp dưới chỉ việc thi hành. Nhiều giám đốc muốn đi học thêm để nâng cao trình độ nhưng cơng việc khơng cho phép, chưa tin tưởng hồn tồn vào đội ngũ cấp dưới khi đi vắng, nếu cĩ đi chỉ là các lớp ngắn hạn, dưới 1tuần và thường là ở trên địa bàn thành phố.

- Thiếu cán bộ quản lý kỹ thuật và quản lý cơ sở (đặc biệt đối với ngành sử dụng nhiều lao động), các cán bộ hiện nay đa số phải tự đào tạo các doanh nghiệp. Một số chuyên ngành chưa cĩ đào tạo cán bộ quản lý cơ sở.

Nhược điểm này ảnh hưởng nhiều đến năng suất lao động, khơng khai thác hiệu quả nguồn lao động hiện cĩ, làm cho giá thành cao.

- Ít cán bộ quản lý cĩ khả năng làm việc độc lập.

- Tính chuyên nghiệp chưa cĩ. Ít cĩ khả năng tự phác thảo cơng việc sẽ làm gì, làm như thế nào và làm trong bao lâu.

Vai trị kinh doanh và vai trị quản lý cĩ ý nghĩa gắn kết chặt chẽ với nhau, quản lý doanh nghiệp tốt sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho SXKD tiến triển tốt đẹp, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cĩ thể khẳng định rằng, các DNVVN thiếu vắng những nhà quản lý cĩ trình độ cao, chưa hội tụ đủ năng lực chỉ đạo SXKD theo chiến lược mong muốn, do vậy khơng đủ sức lèo lái để doanh nghiệp hoạt động và phát triển khi gặp khĩ khăn lớn trong SXKD như: biến động thị trường, giá cả, tỷ giá lãi suất, nợ, xuất nhập khẩu và các mối quan hệ khác.

CHƯƠNG II:

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO

NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ CHO CÁC DNVVN Ở TP.HCM 2.1 – THỰC TRẠNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DNVVN:

Một phần của tài liệu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý cho DNVVN tại Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua và đến năm 2010 tầm nhìn đến 2030 (Trang 35)