MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM: Điều chế β Naphtol da cam.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ (Trang 36)

Nhĩm Thực Hiện: Nhĩm 1

Ngày Thực Hành:29-10-2009

Điểm Lời phê

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:- Điều chếβ -Naphtol da cam. - Điều chếβ -Naphtol da cam. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

Phản ứng tổng hợp màu azo:là phản ứng azo hĩa, thực chất là phản ứng thế electrophin vào nhân thơm, là kết quả của sự tương tác giữa muối diazoni với những hợp chất thơm vào nhân thơm, là kết quả của sự tương tác giữa muối diazoni với những hợp chất thơm cĩ nhĩm đẩy electron.

Phản ứng tiếp vĩ là phản ứng thế SE nhưng cation diazoni là tác nhân electrophin yếu nên chỉ tương tác được với những hợp chất thơm có khả năng phản ứng cao như những nên chỉ tương tác được với những hợp chất thơm có khả năng phản ứng cao như những hợp chất có chứa nhóm thế loại I (+I và +C), đó là amin và dẫn xuất thế ankyl,

phenol, và eter.

Phản ứng tiếp vĩ phụ thuộc nhiều vào giá trị pH của môi trường phản ứng. Dung dịch muối diazoni điều chế ra có môi trường acid mạnh, trong môi trường đó, nói chung muối diazoni điều chế ra có môi trường acid mạnh, trong môi trường đó, nói chung phản ứng tiếp vĩ không xảy ra. Môi trường kiềm mạnh cũng không thích hợp cho phản ứng này. Vì tạo thành diazotat không có khả năng tham gia phản ứng. Thực tế, phản ứng tiếp vĩ chỉ xảy ra trong môi trường acid yếu hay trung tính đối với amin (pH=3,5- 7) và trong môi trường kiềm yếu đối với phenol (pH=5-8).

Phenol và amin tiếp vĩ trước hết vào vị trí para. Nếu vị trí này bị chiếm bởi nhóm COOH hay SO3H thì các nhóm đó bị thay thế, nếu là nhóm CHO thì tiếp vĩ xảy ra ở vị COOH hay SO3H thì các nhóm đó bị thay thế, nếu là nhóm CHO thì tiếp vĩ xảy ra ở vị trí octo.α-Naphtol tiếp vĩ ưu tiên ở vị trí 4 cònβ-naphtol ở vị trí 1.

Muối diazoni: là sản phẩm phản ứng diazo hĩa khi cho axit nitrơ tác dụng amin bậc một trong mơi trường axit. trong mơi trường axit.

Trên thực tế axit nitrơ khơng bền nên thường dùng axit nitrơ mới sinh khi cho natri nitrit tác dụng với axit vơ cơ mạnh (HCl hay H2SO4). tác dụng với axit vơ cơ mạnh (HCl hay H2SO4).

Phản ứng diazo hóa thuộc loại phản ứng thế hidro của nhóm amin bằng tác nhân electrophin. Tác nhân diazo hóa từ acid nitro trong môi trường acid có thể là electrophin. Tác nhân diazo hóa từ acid nitro trong môi trường acid có thể là

Phụ thuộc vào nồng độ axit vơ cơIII. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Điều chế β- Naphtol da cam bằng phản ứng ghép đơi azo.Cĩ hai giai đoạn chính trong quá trình thí nghiệm: Cĩ hai giai đoạn chính trong quá trình thí nghiệm:

+ Giai đoạn 1: điều chế muối diazoni+ Giai đoạn 2: Phản ứng ghép đơi azo + Giai đoạn 2: Phản ứng ghép đơi azo

Quá trình diễn ra thí nghiệm – giải thích hiện tượng:Giai đoạn 1: điều chế muối diazoni Giai đoạn 1: điều chế muối diazoni

Thao tác: (5g acid sunfanilic + 12,5ml NaOH) + (2g natri nitrit + 25ml nước) + nhiệt độ thấp + khuấy + 15ml dung dịch acid clohiđric 4N. thấp + khuấy + 15ml dung dịch acid clohiđric 4N.

Phản ứng :

Ta cho axit sunfanilic tác dụng với NaOH trước vì axit sunfanilic khĩ tan trong nước nên ta phải muối hĩa bằng NaOH. Sau đĩ cho muối này phản ứng với HNO2 tạo muối ta phải muối hĩa bằng NaOH. Sau đĩ cho muối này phản ứng với HNO2 tạo muối

diazoni.

Vì HNO2khơng bền nên ta dùng HNO2 mới sinh ra từ NaNO2+ HCl để phản ứng với muối natrisunfat của axit sunfanilic. muối natrisunfat của axit sunfanilic.

Phản ứng này bắt đầu bằng sự proton hĩa acid nitrơ, rồi nitrozo hĩa amin theo quá trình chậm như phản ứng trình bày ở trên, tiếp theo là sự đồng phân hĩa hỗn hợp chất nitro và chậm như phản ứng trình bày ở trên, tiếp theo là sự đồng phân hĩa hỗn hợp chất nitro và phân cắt diazo hydrat.

Ta tiến hành phản ứng ở nhiệt độ thấp vì nếu ở nhiệt độ cao, muối điazori tạo thành bị phân hủy tạo phenol+N2+HCl phân hủy tạo phenol+N2+HCl

Đồng thời ta phải dùng dư HCl vì khi muối tạo ra sẽ cĩ thể tác dụng với gốc amin tạo hợp chất dạng Ar–N=N-NH-Ar và HCl. hợp chất dạng Ar–N=N-NH-Ar và HCl.

Giai đoạn 2: Phản ứng ghép cặp azo:

Thao tác: sản phẩm phản ứng trên + ( 4g - naphtol + 50ml NaOH 2N) + khoảng 30 phút → chất màu vàng cam tách ra + dd NaCl bão hịa  lọc thu kết quả. phút → chất màu vàng cam tách ra + dd NaCl bão hịa  lọc thu kết quả.

Đầu tiên - naphtol phản ứng với NaOH tạo muối do khĩ tan trong nước.

Sau đĩ muối này được trộn với dung dịch muối diazoni ở giai đoạn 1 thực hiện phản ứng ghép cặp azo. ghép cặp azo.

Phản ứng này xảy ra dựa vào cơ chế ghép đơi cập azo.

Do hợp chất màu azo cĩ khả năng tan trong nước nên cho NaCl bão hịa vào nhằm làm giảm khả năng tan, tạo hiệu suất cao cho phản ứng. giảm khả năng tan, tạo hiệu suất cao cho phản ứng.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ (Trang 36)