0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Phần kỵ nước gồm các hyrocacbon khơng phân cực, cĩ thể là các gốc Alkyl, Aryl, Alkyl aryl,…

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ (Trang 26 -26 )

Alkyl aryl,…

Phần kỵ nước cĩ cấu tạo mạch thẳng khả năng hoạt động bề mặt tốt hơn mạch nhánh và thường nhĩm cĩ hỗn hợp Alkyl và Aryl tốt hơn Alkyl hoặc Aryl đơn thuần.

thường nhĩm cĩ hỗn hợp Alkyl và Aryl tốt hơn Alkyl hoặc Aryl đơn thuần.

Tùy theo đặc tính của nhĩm ưa nước người ta chia các chất hoạt động bề mặt tổng hợp thành 3 loại:

thành 3 loại:

+

Loại Anion: Chủ yếu cĩ nhĩm SO3

-

, OSO3

-

(- SO3Na, - OSO3Na).+

Loại Cation: là loại chứa nhĩm amin bậc 4

+

Loại Cation: là loại chứa nhĩm amin bậc 4

+

Loại khơng ion( trung tính): cĩ nhĩm phân cực là nhĩm –OH, ête, este,…

Điều chế: Cho các axit được tổng hợp từ sản phẩm dầu mỏ với Na2CO3, ta thu được các muối của nĩ

muối của nĩ

+ Thao tác thí nghiệm:

Cho 5 gam LAS vào bercher 250ml, khấy đều và thêm từ từ 1,3 gam Na2CO3 rắn khuấy tiếp 5 phút và để yên trong 10 phút.

tiếp 5 phút và để yên trong 10 phút.

CH3(CH2CH2)9-12C6H5SO3H + Na2CO3→ CH3(CH2CH2)

9-12C6H5SO3Nachất tẩy + H2O +

CO2↑

CO2↑

Phản ứng trên cũng cĩ thể minh họa như sau:

Hịa tan 0,5ml NaCl trong 10ml nước → cho từ từ vào bercher trên do khuấy nhẹ tạo thành nhiều bọt nên dừng lại đợi bọt lắng xuống mới cho tiếp dung dich NaCl vào.

thành nhiều bọt nên dừng lại đợi bọt lắng xuống mới cho tiếp dung dich NaCl vào.

Tương tự như phản ứng điều chế xà phịng, ta cho muối natri clorua vào nhầm thu được

chất tẩy rửa, khi chất tẩy rửa ít tan trong muối nước và tách ra khỏi hợp chất → nổi lên.

Và dùng muối để cố định ion Na

+

trong nhĩm –SO3Na

Kiểm tra pH dung dịch bằng giấy quỳ, thấy cịn màu đỏ ta thêm từ từ từng lượng nhỏ Na2CO3 rắn đến lúc giấy pH chuyển sang hơi xanh.

Na2CO3 rắn đến lúc giấy pH chuyển sang hơi xanh.

Do nhĩm –SO3H là nhĩm acid mạnh và nhĩm –SO3Na cĩ tác dụng tẩy rữa và nên ta phải kiềm hĩa đến khi giấy quỳ chuyển sang hơi xanh.

kiềm hĩa đến khi giấy quỳ chuyển sang hơi xanh.

Thu hồi chất rắn ở dạng sệt, đem sấy khơ thu được chất tẩy rữa tổng hợp dạng bột trắng.Thí nghiệm 8: Tính chất của xà phịng và chất tẩy rữa

Thí nghiệm 8: Tính chất của xà phịng và chất tẩy rữa

a) Tính chất tạo nhũ tương

Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thơng thường khơng hịa tan

được với nhau. Thể trong (thể được phân tán) là các giọt nhỏ được phân tán trong thể ngồi (chất phân tán). Tùy theo mơi trường chất phân tán mà người ta gọi thí dụ như là

ngồi (chất phân tán). Tùy theo mơi trường chất phân tán mà người ta gọi thí dụ như là

nhũ tương nước trong dầuhay nhũ tương dầu trong nước.

Lấy 3 ống nghiệm mỗi ống thêm 0,2ml dầu dừa. Và cho tiếp vào:•

Ống 1: 5ml nước cất  nhũ tương nước

Ống 1: 5ml nước cất  nhũ tương nước

Dầu dừa cĩ 1 đầu ưa nước –OCO-CH2- sẽ đi vào nước, đầu cịn lại là gốc R kỵ nước nằm trên bề mặt nước  nhũ tương nước

trên bề mặt nước  nhũ tương nước

Ống 2: 5ml nước xà phịng  nhũ tương dầu trong nước

Trộn xà phịng với chất hữu cơ thì đầu kỵ nước của xà phịng gốc (R) sẽ quay về phía chất hữu cơ bao bọc lấy chất hữu cơ, cịn đầu ưa nước sẽ hướng ra ngồi. Nĩ làm giảm

chất hữu cơ bao bọc lấy chất hữu cơ, cịn đầu ưa nước sẽ hướng ra ngồi. Nĩ làm giảm

sức căng bề mặt của chất hữu cơ. Trong nước các nhĩm ưa nước sẽ lơi kéo chất hữu cơ

khuếch tán vào dung dịch xà phịng và trơi theo nước

Ống 3: 5ml nước chất tẩy rữa  tương tự như xà phịng chất tẩy rửa cũng tạo ra nhũ

tương dầu trong nước nhưng nhĩm ưa nước khơng phải là Na-OCO– nữa mà là –SO3Na.Khả năng hình thành nhũ tương  Xà phịngchất tẩy rửa tổng hợpcĩ tính

Khả năng hình thành nhũ tương  Xà phịngchất tẩy rửa tổng hợpcĩ tính

chất hoạt động bề mặt cao. Chúng cĩ tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết

bẩn dầu mở bám trên vải... do đĩ vết bẩn dầu mở được phân chia thành nhiều phần nhỏ

hơn và được phân tán vào nước. Người ta đã sử dụng khả năng đĩ của

phịngchất tẩy rửa tổng hợp vào mục đích giặt rửa.

b)

Tính chất hoạt động trong nước cứng

+ Lấy 5ml nước xà phịng cho vào 3 ống nghiệm.Xà phịng bị thủy phân mạnh trong nước:

Xà phịng bị thủy phân mạnh trong nước:

C17H33COONa + H2O C17H33COOH + NaOH

Ống 1: 2ml dung dịch CaCl2 1%  tạo kết tủa trắng sữa

2C17H33COOH + Ca

2+

→ (C17H33COO)2Ca + 2H

+

Ống 2: 2ml dung dịch FeCl3 1%  kết tủa màu đỏ nâu


FeCl3 + 3OH

-

→ Fe(OH)3↓ + 3Cl

-

Ống 3: 2ml dung dịch MgCl2 1%  kết tủa trắng sữa

2C17H33COOH + Mg

2+

→ (C17H33COO)2Mg + 2H

+

+ Lấy 5ml chất tẩy rữa cho vào 3 ống nghiệm.

+ Lấy 5ml chất tẩy rữa cho vào 3 ống nghiệm.

Phản ứng điều chế chất tẩy rữa cĩ mặt Na2CO3 và dung dịch này cĩ tính bazo nhờ khả năng thủy phân trong nước:

năng thủy phân trong nước:

Na2CO3 → Na

+

+ CO3

2-

CO3

2-

+ H2O HCO3

-

+ OH

-

Ống 1: 2ml dung dịch CaCl2 1%  xuất hiện kết tủa dung dịch đục

Ca

2+

+ OH

-

→ Ca(OH)2↓vẫn đục

Chất tẩy rửa khơng tạo tủa với nước cứng

Ống 2: 2ml dung dịch FeCl3 1%  kết tủa vàng nâu

Chất tẩy rữa cũng cĩ khả năng phản ứng với FeCl3 nhưng xét về sự ưu tiên việc tạo ra

kết tủa Fe(OH)3là cao hơn. Gốc –SO3Na sẽ kéo Fe

3+

về phía mình tạo tủa tách ra, và cịn muối RCl tan  tính tẫy rữa.

muối RCl tan  tính tẫy rữa.

Ống 3: 2ml dung dịch MgCl2 1% xuất hiện kết tủa → dung dịch đục

Mg

2+

+ OH

-

→ Mg(OH)2↓vẫn đục

Chất tẩy rửa khơng tạo tủa với nước cứng

c)

Tính kiềm

Cho vào 2 ống nghiệm 2 giọt phenoltalien:

Ống 1: 2ml nước xà phịng  dung dịch PP khơng màu chuyển thành màu đỏ tím.

Do xà phịng cĩ phản ứng thủy phân mạnh trong nước, nên cĩ tính kiềm khá mạnhC17H33COONa + H2O C17H33COOH + NaOH

C17H33COONa + H2O C17H33COOH + NaOH

→ Tính bazo tương đối mạnh.

Ống 2: 2ml dung dịch chất tẩy rửa  dung dịch PP khơng màu hĩa hồng.

Nhĩm OH

-

được tạo ra trong quá trình thủy phân Na2CO3 mang tính bazơ,

nhưng nhĩm –SO3Na là nhĩm acid mạnh →làm cho tính bazơ chất tẩy rữa yếu hơn xà phịng.

phịng.

BÁO CÁO THỰC HÀNH HỐ HỮU CƠBÀI 6 : ĐIỀU CHẾ ASPIRIN

BÀI 6 : ĐIỀU CHẾ ASPIRIN

Nhĩm Thực Hiện: Nhĩm 1Ngày Thực Hành: 22-10-2009

Ngày Thực Hành: 22-10-2009

Điểm Lời phê

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỮU CƠ (Trang 26 -26 )

×