Doanh thu bỏn xăng dầu của hệ thống cửa hàng xăng dầu bao gồm doanh thu bỏn xăng RON 92 (xăng A92), xăng RON 95 (Xăng A95), dầu hỏa (KO) và dầu diezen (DO).
Doanh thu của hệ thống cửa hàng đó gúp phần đỏng kể trong việc làm tăng doanh thu của toàn Cụng ty. Để thấy rừ cơ cầu doanh thu của từng mặt hàng kinh doanh đối với tổng doanh thu của hệ thống cửa hàng ta theo dừi bảng sau:
Bảng 4.2. Bảng kết cấu doanh thu theo từng mặt hàng
ĐVT: đồng Năm 2008 Năm 2009 Chờnh lệch 2008/2009 Mặt hàng Doanh thu Tỷ trọng (%) Doanh thu Tỷ trọng (%) Chờnh lệch tăng (giảm) % tăng (giảm) Xăng RON 92 162.820.836.225 39,5 155.130.452.971 43,6 -7.690.383.254 -4,7 Xăng RON 95 86.884.089.178 21,1 70.721.051.384 19,9 -16.163.037.794 -18,6 Dầu hỏa 14.312.431.452 3,5 10.261.982.154 2,9 -4.050.449.298 -28,3 Dầu Diezen 147.702.398.427 35,9 119.747.638.480 33,6 -27.954.759.947 -18,9 Tổng 411.719.755.282 100 355.861.124.989 100 -55.858.630.293 -13,5
(Nguồn: Phũng Kế Toỏn – Tài Vụ)
Qua bảng kết cấu doanh thu theo từng mặt hàng trờn, ta thấy rằng doanh thu cỏc mặt hàng trong năm 2009 đều giảm so với năm 2008. Điều này là do ảnh hưởng chung của yếu tố thị trường thế giới như đó nờu ở mục 4.5.1.1. Tuy là doanh thu của cỏc mặt hàng trong năm 2009 đều giảm nhưng tỷ trọng doanh thu của xăng A92 lại tăng so với năm 2008. Nguyờn nhõn làm cho tỷ trọng doanh thu xăng A92 tăng là do người tiờu dựng thay đổi thúi quen tiờu dựng từ khi thị trường thế giới biến động làm giỏ cỏc mặt hàng xăng dầu đột ngột tăng cao vào năm 2007. Sự tăng giỏ này làm cho những người đang tiờu dựng xăng A95 để đỏp ứng nhu cầu về đi lại, về nhiờn liệu,… dần chuyển sang sử dụng xăng A92, nhiờn liệu cú chức năng, cụng dụng tương đương nhưng giỏ thấp hơn. Do đú, doanh thu của xăng A92 năm 2009 chỉ giảm 4,7%, ớt nhất trong cỏc mặt hàng kinh doanh so với năm 2008. Sự thay đổi thúi quen tiờu dựng này cũng dẫn đến sự thay đổi tỷ trọng cỏc mặt hàng của hệ thống cửa hàng trong năm qua.
Như vậy, trong năm qua, tuy doanh thu cỏc mặt hàng đều giảm nhưng tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng lại cú sự thay đổi. Sự thay đổi này cho chỳng ta thấy được ảnh hưởng của nhõn tố giỏ đến thúi quen tiờu dựng của người tiờu dựng.
4.5.1.3 Phõn tớch kết cấu DT theo phương thức BH giai đoạn 08-09 Bảng 4.3. Bảng kết cấu doanh thu theo phương thức bỏn hàng
ĐVT: đồng Năm 2008 Năm 2009 Chờnh lệch 2009/2008 Phương thức Doanh thu Tỷ trọng (%) Doanh thu Tỷ trọng (%) Chệnh lệch tăng (giảm) %tăng (giảm) BB trực tiếp 30.634.156.036 2,4 38.192.714.874 3,9 7.558.558.838 24,7 Tổng đại lý 278.775.537.346 21,8 122.390.776.103 12,4 -156.384.761.243 -56,1 Đại lý 554.523.106.239 43,5 469.387.019.069 47,6 -85.136.087.170 -15,4 Bỏn lẻ 411.719.755.282 32,3 355.861.124.989 36,1 -55.858.630.293 -13,6 Tổng 1.275.652.554.903 100 985.831.635.035 100 -289.820.919.868 -22,7
(Nguồn: Phũng Kế Toỏn – Tài Vụ)
Qua bảng trờn ta thấy doanh thu theo từng phương thức bỏn hàng qua hai năm cú sự thay đổi đỏng kể. Trong đú, phương thức bỏn hàng qua tổng đại lý giảm nhiều nhất, 56,1% so với năm 2008. Tỷ trọng doanh thu của từng phương thức bỏn hàng trong từng năm cũng cú thay đổi, trong đú, trong đú, doanh thu bỏn xăng dầu tổng đại lý giảm mạnh nhất, 21,8% năm 2008 giảm cũn 12,4% vào năm 2009; doanh thu ở phương thức bỏn lẻ (cửa hàng) và đại lý tăng mạnh.
Nguyờn nhõn của sự tăng giảm này là nền kinh tế nước ta ngày càng cú nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia kinh doanh xăng dầu Saigon Petro, PetroVietnam, Cụng ty Dầu khớ Đồng Thỏp… mà xăng dầu lại là một trong những mặt hàng quan trọng và nhạy cảm đối với nền kinh tế. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng cụng ty Petrolimex Việt Nam, Cụng ty xăng dầu An Giang ngoài nhiệm vụ tham gia kinh doanh hiệu quả, Cụng ty cũn nhiệm vụđiều tiết và ổn định thị trường. Qua cuộc biến động của thị trường xăng dầu thế giới năm 2007 và sự chỉđạo của Tổng cụng ty, Cụng ty xăng dầu An Giang từng bước tham gia điều tiết thị trường một cỏch trực tiếp hơn thụng qua việc khụng ngừng mở rộng hệ thống đại lý và cửa hàng xăng dầu. Do đú, trong năm 2009, doanh thu của hệ thống đại lý và hệ thống cửa hàng xăng dầu tăng mạnh nhất.
Khụng dừng lại ở kết quả trờn, trong kế hoạch năm 2010, cụng ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng hơn nữa hệ thống đại lý và cửa hàng, đặc biệt là hệ thống cửa hàng xăng dầu, gúp phần nõng cao doanh thu của hệ thống cửa hàng núi riờng và doanh thu toàn cụng ty núi chung, phỏt huy vai trũ điều tiết và ổn định thị trường trong tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiờu dựng và cỏc doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, gúp phần phỏt triển nền kinh tế tỉnh nhà.
4.5.2 Phõn tớch chi phớ
4.5.2.1 Phõn tớch sự biến động giỏ vốn hàng bỏn năm 2008 – 2009 Bảng 4.4. Biến động giỏ vốn hàng bỏn theo từng mặt hàng năm 2008-2009
Đvt: đồng Năm 2008 Năm 2009 Chờnh lệch 2009/2008 Mặt hàng GVHB Tỷ trọng (%) GVHB Tỷ trọng (%) Chờnh lệch tăng (giảm) % tăng (giảm) Xăng RON 92 156.496.557.427 39,8 145.225.743.901 43,5 -11.270.813.526 -7,2 Xăng RON 95 81.482.861.604 20,8 66.402.620.180 19,9 -15.080.241.424 -18,5 Dầu hỏa 13.352.758.987 3,4 9.716.809.924 2,9 -3.635.949.063 -27,2 Dầu Diezen 141.533.411.898 36 112.773.565.861 33,8 -28.759.846.037 -20,3 Tổng GVHB 392.865.589.916 100 334.118.739.866 100 -58.746.850.050 -15 DTT 411.719.755.282 355.861.124.989 -55.858.630.293 -13,5 GVHB/DTT 95,4 93,9
(Nguồn: Phũng Kế Toỏn – Tài Vụ)
Giỏ vốn hàng bỏn tỷ lệ thuận với doanh thu nờn giỏ vốn hàng bỏn của cỏc mặt hàng năm 2009 cũng đều giảm so với năm 2008, điều này cũng là do ảnh hưởng chung của tỡnh hỡnh thị trường thế giới. Nhưng khi so sỏnh bảng 4.4. Biến động giỏ vốn hàng bỏn theo từng mặt hàng năm 2008-2009 trờn với bảng 4.2. Kết cấu doanh thu theo từng mặt hàng ở mục 4.5.1.2 thỡ ta thấy rằng giỏ vốn hàng bỏn của cỏc mặt hàng cú tốc độ giảm bằng hoặc nhiều hơn so với doanh thu. Điều này làm cho tổng giỏ vốn hàng bỏn ở hệ thống cửa hàng giảm 15% trong khi tổng doanh thu thuần chỉ giảm 13,5%. Cũng do giỏ vốn hàng bỏn giảm nhiều hơn doanh thu thuần nờn tỷ lệ GVHB/DTT năm 2009 giảm so với năm 2008. Khi tỷ lệ GVHB/DTT giảm cú nghĩa là tỷ lệ lói gộp/DTT năm 2009 của hệ thống cửa hàng tăng so với năm 2008. Bờn cạnh đú, giỏ vốn hàng bỏn giảm cũng là một dấu hiệu đỏng mừng cho thấy thị trường xăng dầu thế giới đang dần ổn định trở lại.
4.5.2.2 Phõn tớch chi phớ bỏn hàng và QLDN giai đoạn 2008 – 2009 Bảng 4.5. Biến động chi phớ BH&QLDN năm 2008-2009
Đvt: đồng Năm 2008 Năm 2009 Chờnh lệch 2009/2008 Khoản mục Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chệnh lệch tăng (giảm) %tăng (giảm) CP nhõn cụng 5.063.238.701 30,6 5.853.455.146 31,4 790.216.445 16 CP khấu hao TSCĐ 3.873.445.218 23,4 4.589.861.398 24,1 716.416.180 19 Cỏc CP khỏc 3.889.369.960 23,5 4.321.522.178 23,7 432.152.218 11,1 CPBH&QLDN pbổ 3.700.366.134 22,4 3.854.548.056 20,7 154.181.922 4,1 Tổng 16.526.420.013 100 18.619.386.778 100 2.092.966.765 12,7 DTT 411.719.755.282 355.861.124.989 CPBH&QLDN/DTT 4,0 5,2
(Nguồn: Phũng Kế Toỏn – Tài Vụ)
Trong năm 2009, hầu hết cỏc khoản mục trong chi phớ bỏn hàng và quản lý doanh nghiệp ở hệ thống cửa hàng đều tăng. Nguyờn nhõn của sự gia tăng chi phớ này là do năm 2009, những cửa hàng xăng dầu được Cụng ty khởi cụng xõy dựng từ cuối năm 2008 bắt đầu hoàn thành và đưa vào hoạt động kinh doanh, hệ thống cửa hàng xăng dầu của Cụng ty dần được mở rộng. Khi hệ thống cửa hàng được mở rộng thỡ nhu cầu về nhõn cụng để phục vụ cho việc bỏn hàng và quản lý những cửa hàng mới cũng tăng lờn. Nhận thấy nguồn nhõn lực ở hệ thống cửa hàng đang thiếu nờn Cụng ty đó tuyển dụng thờm lao động và đào tạo cho những lao động mới này. Do đú, chi phớ nhõn cụng đó tăng 16% so với năm 2008. Bờn cạnh đú, những cửa hàng mới bắt đầu hoạt động kinh doanh thỡ Cụng ty cũng bắt đầu tớnh chi phớ khấu hao tài sản cốđịnh cho những cửa hàng này. Do vậy, chi phớ khấu hao cũng tăng mạnh so với năm 2008. Cựng với sự gia tăng hoạt động kinh doanh thỡ cỏc khoản chi phớ khỏc như chi phớ bảo hiểm, chi phớ vận chuyển, chi phớ giao dịch tiếp khỏch, chi phớ quảng cỏo, chi phớ cụng tỏc… cũng tăng lờn 11% so với năm 2008. Riờng khoản chi phớ bỏn hàng và quản lý doanh nghiệp chung phõn bổ phỏt sinh ở cỏc bộ phận, phũng ban khụng biến động nhiều so với năm 2008. Chi phớ bỏn hàng và quản lý doanh nghiệp tăng lờn làm cho tỷ lệ CPBH&QLDN/DTT cũng tăng lờn. Tuy nhiờn, chi phớ bỏn hàng và quản lý doanh nghiệp chỉ tăng 12,7% trong khi giỏ vốn hàng bỏn giảm 15% so với năm 2008. Do đú, lợi nhuận thu được ở hệ thống cửa hàng tăng so với năm 2008 và sự tăng thờm của chi phớ bỏn hàng và quản lý doanh nghiệp này là hợp lý.
4.5.3 Phõn tớch kết quả hoạt động kinh doanh
4.5.3.1 Phõn tớch lói gộp theo kết cấu từng mặt hàng Bảng 4.6. Kết cấu lói gộp theo từng mặt hàng
ĐVT: đồng Năm 2008 Năm 2009 Chờnh lệch 2009/2008 Lói gộp Lói gộp Mặt hàng Số tiền Tỷ trọng Số Tiền Tỷ trọng Chệnh lệch tăng (giảm) %tăng (giảm) Xăng RON 92 6.324.278.798 33,5% 9.904.709.070 45,6% 3.580.430.272 56,6% Xăng RON 95 5.401.227.574 28,6% 4.318.431.204 19,9% -1.082.796.370 -20,0% Dầu hỏa 959.672.465 5,1% 545.172.230 2,5% -414.500.235 -43,2% Dầu Diezen 6.168.986.529 32,7% 6.974.072.619 32,1% 805.086.090 13,1% Tổng 18.854.165.366 100% 21.742.385.123 100% 2.888.219.757 15,3%
(Nguồn: Phũng Kế Toỏn – Tài Vụ)
Do người tiờu dựng thay đổi thúi quen, từ sử dụng xăng A95 chuyển sang sử dụng xăng A92, nờn lói gộp của xăng A95 giảm 20% so với 2008 trong khi lói gộp của xăng A92 tăng mạnh nhất vào năm 2009, lói gộp của xăng A92 chiếm đến 45,5% trong tổng lói gộp của hệ thống cửa hàng và tăng hơn 55% so với lói gộp của mặt hàng này trong năm 2008. Giảm mạnh nhất 43,2% là lói gộp của dầu hỏa. Dầu hỏa là mặt hàng được tiờu thụ mạnh ở cỏc cửa hàng gần ngoại thành hoặc ở ngoại thành, chủ yếu phục vụ nhu cầu nhiờn liệu cho người dõn cú mức sống trung bỡnh. Khi giỏ xăng dầu tăng cao, họ dần chuyển sang sử dụng than đỏ, củi với giỏ thấp hơn để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Do đú, lói gộp của mặt hàng này trong vài năm gần đõy đều giảm. Riờng dầu Diezen biến động khụng nhiều qua hai năm, lói gộp của dầu Diezen chiếm khoảng 32% trong tổng lói gộp của hệ thống cửa hàng, tăng 13% so với năm 2008. Tuy lói gộp của từng mặt hàng cú tăng và cú giảm nhưng giỏ trị tăng thờm lớn hơn giỏ trị giảm đi nờn tổng lói gộp của hệ thống cửa hàng năm tăng 2.888.219.757 đồng, tăng 15% so với năm 2008. Đõy là một dấu hiệu tốt cho thấy hệ thống cửa hàng xăng dầu hoạt động kinh doanh ngày một hiệu quả hơn.
4.5.3.2 Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Bảng 4.7. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bỏn hàng
ĐVT: đồng Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Chờnh l2009/2008 ệch Mứđếc ản LNBH nh hưởng 1. Doanh thu 411.719.755.282 355.861.124.989 -55.858.630.293 -55.858.630.293 2. Giỏ vốn hàng bỏn 392.865.589.916 334.118.739.866 -58.746.850.050 58.746.850.050 3. Lói gộp 18.854.165.366 21.742.385.123 2.888.219.757 2.888.219.757 Tỷ suất lói gộp/DT 4,6% 6,1% 1,5% - 4. Chi phớ bỏn hàng 16.198.866.497 18.619.386.778 2.420.520.281 -2.420.520.281 Tỷ suất chi phớ/DT 3,9% 5,2% 1,3% - 5. Lợi nhuận 2.655.298.869 3.122.998.345 467.699.476 467.699.476 Tỷ suất lợi nhuận/DT 0,6% 0,9% 0,2% -
(Nguồn: Phũng Kế Toỏn – Tài Vụ)
Tổng lợi nhuận bỏn hàng của Cụng ty năm 2009 tăng so với năm 2008, cụ thể là do mức độảnh hưởng của cỏc nhõn tố:
- Doanh thu năm 2009 giảm chủ yếu là do ảnh hưởng của tỡnh hỡnh xăng dầu thế giới, đú là sự biến động chung đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh ở lĩnh vực xăng dầu. - Sự giảm giỏ vốn hàng húa mua vào nờn chi phớ giỏ vốn hàng bỏn giảm, cả doanh thu và giỏ vốn hàng bỏn đều giảm nhưng giỏ vốn hàng bỏn cú tốc độ giảm nhanh hơn so với doanh thu, vỡ vậy lói gộp năm 2009 tăng lờn. Tỷ suất lói gộp trờn doanh thu cũng tăng.
- Ngoài ra lợi nhuận bỏn hàng cũng bị chi phối mạnh mẽ bởi chi phớ bỏn hàng và quản lý doanh nghiệp. Lợi nhuận bỏn hàng giảm do sự gia tăng của khoản mục chi phớ này. Tuy nhiờn tỷ suất chi phớ trờn doanh thu thấp, mức biến động qua 2 năm khụng cao nờn lợi nhuận bỏn hàng và tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu năm 2009 vẫn tăng cao hơn so với năm 2008.
Nhỡn chung hệ thống cửa hàng xăng dầu hoạt động cú hiệu quả, cả lợi nhuận bỏn hàng và lợi nhuận hoạt động tài chớnh đều tăng lờn. Sự biến động lợi nhuận của hệ thống cửa hàng núi riờng, của Cụng ty núi chung hiện nay chủ yếu là do sự biến động của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh xăng dầu, mà giỏ xăng dầu ở nước ta lại chịu sự chi phối lớn của Bộ Tài Chớnh. Đõy là thử thỏch đối với Ban lónh đạo Cụng ty trong việc phỏt triển hệ thống cửa hàng sao cho cú hiệu quả.
4.5.3.3 Phõn tớch cỏc chỉ số tài chớnh liờn quan đến lợi nhuận a. Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu. a. Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu.
Bảng 4.8. Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu
ĐVT: đồng.
Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Chờnh lệch (%)
Lợi nhuận rũng 502.587.953 1.304.023.411 159,5 Doanh thu thuần 411.719.755.282 355.861.124.989 -13,6
ROS (%) 0,12 0,37 0,25
(Nguồn: Phũng Kế Toỏn – Tài Vụ)
Qua bảng phõn tớch ta thấy tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu của Cụng ty cú khuynh hướng tăng. Cụ thể, năm 2008 tỷ suất này là 0,12%, nguyờn nhõn là do trong năm 2008 giỏ xăng dầu đầu vào vẫn cũn cao trong khi giỏ xăng dầu bỏn ra chịu sự chi phối của Nhà Nước nhằm ổn định thị trường trong nước, trỏnh tỡnh trạng giỏ xăng dầu tăng cao hay giảm đột ngột, gõy bất ổn cho nền kinh tế. Bờn cạnh đú, giỏ vốn hàng bỏn lại chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu bỏn hàng 95,4% làm cho lói gộp giảm xuống; lói gộp cũn phải bự đắp cho chi phớ lói vay từ việc đầu tư mở rộng hệ thống cửa hàng mà những cửa hàng mới này bắt đầu hoạt động và tạo ra doanh thu cho năm 2009. Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận rũng so với doanh thu thuần đó tăng lờn 0,37% cú nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần sẽ mang lại 0,37 đồng lợi nhuận rũng, tức là đó tăng thờm 0,25 đồng. Điều này cho thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty đó cú hiệu quả hơn. Mặc dự vậy tỷ suất này qua 2 năm vẫn ở mức thấp do lợi nhuận bỏn hàng cú tăng nhưng cỏc chi phớ khỏc phục vụ cho việc bỏn hàng làm tăng doanh thu cũng tăng. Do vậy trong những năm tiếp theo Cụng ty nờn cú những biện phỏp để sử dụng hiệu quả cỏc chi phớ bỏ ra hoặc cú chớnh sỏch cắt giảm cỏc chi phớ khụng cần thiết để nõng cao mức lợi nhuận lờn.
b. Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản.
Bảng 4.9. Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản
ĐVT: đồng.
Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Chờnh lệch (%)
Doanh thu thuần 411.719.755.282 355.861.124.989 -13,60 Lợi nhuận rũng 502.587.953 1.304.023.411 159,50 Tổng tài sản 63.640.712.073 95.166.557.919 49,50
Số vũng quay TTS (vũng) 6,47 3,74 -2,73
ROA (%) 0,79 1,37 0,58
Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản tăng từ 0,79% năm 2008 lờn 1,37% năm 2009 tức là cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản năm 2009 tạo ra 1,37 đồng lợi nhuận tăng 0,58 đồng so với năm 2008. Điều này cho thấy Cụng ty ngày càng khai thỏc tốt hơn hiệu quả sử dụng tài sản của mỡnh. Ngoài ra Cụng ty cũng cần cú biện phỏp để nõng cao hơn nữa lợi nhuận rũng để làm cho tỷ suất này cao lờn. Vỡ lợi nhuận đạt được cú tỷ lệ thấp so với khoản đầu tư vào tài sản.
c. Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn chủ sở hữu