Thang đo chuyên biệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi St.George''''''''s đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh giãn phế quản tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai (Trang 28)

Thang đo chuyên biệt khảo sát các lĩnh vực của CLCS-SK mà các lĩnh vực này chuyên biệt cho một bệnh nào đó. Do các lĩnh vực đ−ợc khảo sát là đặc thù cho một bệnh lý cụ thể nên các thang đo chuyên biệt chính xác hơn và có độ nhạy cao hơn khi đo l−ờng hiệu quả điều trị. Hiện tại, có rất nhiều thang đo chuyên biệt đ−ợc sử dụng trong nhiều chuyên nghành khác nhau nh−: phổi học, phục hồi chức năng, tim mạch học, nội tiết...[46]. Hiện tại, có rất nhiều thang đo CLCS-SK chuyên biệt giành cho các bệnh hô hấp nh−: Chronic Respiratory Disease Questionnaire (CRQ),

St George’s (SGRQ), Breathing Problem Questionnaire (BPQ) [60]. Phần lớn các thang đo này đều khảo sát các lĩnh vực giống nhau, thể hiện sự thống nhất về các lĩnh vực của CLCS - SK bị giảm do các bệnh hô hấp. Trong phạm vi của nghiên cứu này, chúng tôi xin trình bày thang đo chuyên biệt đ−ợc sử dụng rộng rãi nhất trong các bệnh phổi có tắc nghẽn đó là SGRQ có sửa đổi sao cho phù hợp với bệnh giãn phế quản để áp dụng cho nghiên cứu này.

Thang đo St George’s Respiratory Questionnaire (SGRQ) [34,41,46] đ−ợc xây dựng bởi Jones PW và cộng sự vào năm 1991 đ−ợc dịch ra phiên bản tiếng việt có sửa đổi sao cho phù hợp với bệnh lý hô hấp ở Việt nam. Đây cũng là thang đo CLCS - SK chuyên biệt đã đ−ợc áp dụng cho bệnh BPTNMT nh−ng lần đầu tiên đ−ợc áp dụng cho bệnh giãn phế quản. Thang đo khảo sát ba lĩnh vực chính sau:

* Tần suất và độ nặng của các triệu chứng hô hấp: Gồm 8 câu hỏi về các triệu chứng ho, khạc đờm, khò khè, khó thở, ho máu, số lần bệnh nặng trong năm qua.

* Những hoạt động thể chất gây ra khó thở hoặc bị giới hạn bởi khó thở: Gồm 16 câu hỏi về những hoạt động thể chất nh− tắm rửa, mặc quần áo, leo dốc, làm việc nặng, chơi thể thao...

* ảnh h−ởng của bệnh giãn phế quản đến việc làm, địa vị của ng−ời bệnh trong gia đình, xã hội cũng nh− mức độ hội nhập xã hội của ng−ời bệnh: gồm 26 câu.

Điểm đ−ợc tính riêng cho từng lĩnh vực và tổng điểm chung (total) cho cả ba lĩnh vực. Điểm của mỗi lĩnh vực thay đổi từ 0 đến 100. Điểm

càng cao cho thấy tình trạng sức khoẻ càng kém. Số liệu đ−ợc thu thập bằng cách cho bệnh nhân tự điền vào bảng câu hỏi soạn sẵn.

Mặc dù CLCS-SK ngày càng đ−ợc quan tâm trên toàn thế giới, tại Việt Nam, từ những nghiên cứu tham khảo đã khẳng định sự cần thiết của việc đo l−ờng CLCS - SK ở bệnh giãn phế quản. Đây là một lĩnh vực đã thu hút đ−ợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu nh−ng vẫn còn một số vấn đề liên quan đến CLCS - SK ở bệnh giãn phế quản vẫn ch−a đ−ợc thống nhất và ch−a có nghiên cứu nào đề cập tới vấn đề này. Vì vậy, việc nghiên cứu về CLCS - SK ở bệnh nhân giãn phế quản là cần thiết. Với mục đích đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đo l−ờng CLCS - SK ở những bệnh nhân giãn phế quản tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai.

Chơng 2

Đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối t−ợng, thời gian vμ địa điểm nghiên cứu

2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Tất cả các bệnh nhân đ−ợc chẩn đoán là giãn phế quản đ−ợc điều trị nội trú tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2009 đến tháng 8/2009

2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

- Bệnh nhân trên 16 tuổi đ−ợc điều trị tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai.

- Bệnh nhân đ−ợc chẩn đoán xác định giãn phế quản

Dựa vào tiền sử bị bệnh, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đặc biệt là dựa vào hình ảnh giãn phế quản trên phim chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao: Bệnh nhân có ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau: [2], [3]

+ Đ−ờng kính trong của phế quản lớn hơn động mạch đi kèm + Các phế quản không nhỏ dần trên đoạn dài 2 cm có chia

nhánh phế quản.

+ Thấy phế quản ở cách màng phổi thành ngực d−ới 1 cm. + Thấy phế quản đi sát vào trung thất.

- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ

- Bệnh nhân bị các bệnh phối hợp nh− lao phổi tiến triển, bụi phổi, nấm phổi, ung th− phổi.

thực thể tại tim, Basedow, tâm thần.

- Bệnh nhân bị dị tật về lồng ngực, cột sống. - Bệnh nhân không đồng ý nghiên cứu.

2.1.4. Số l−ợng bệnh nhân:

Nghiên cứu trên 40 bệnh nhân.

2.2. Thiết kế nghiên cứu

Tiến cứu can thiệp không đối chứng.

2.3. nội dung nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1. Thu thập thông tin về GPQ gồm

- Các triệu chứng cơ năng, thực thể của bệnh lý hô hấp. - Các triệu chứng toàn thân, triệu chứng tim, mạch. - Các tổn th−ơng trên phim HRCT.

- Đo chức năng hô hấp. - Đo khí máu động mạch. - Đo khí máu động mạch.

2.3.2. Đo lờng chỉ số CLCS-SK cho bệnh nhân gin phế quản bằng

thang đo chuyên biệt SGRQ

- Trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ sử dụng bộ câu hỏi ST.GEORGE’S đã đ−ợc chính thức giới thiệu tại Tạp chí Y học lâm sàng và bộ câu hỏi này cũng đã đ−ợc áp dụng nghiên cứu tại TP. Hồ Chí Minh và khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai [4], [12], [16], [20].

- Bộ câu hỏi ST.GEORGE’S sẽ đ−ợc áp dụng cho bệnh nhân giãn phế quản điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai bằng cách phỏng vấn các đối t−ợng nghiên cứu bằng chính bộ câu hỏi này.

Học viên phỏng vấn bệnh nhân GPQ bằng bộ câu hỏi SGRQ

2.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Khai thác các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh GPQ

- Tiến hành thu thập thông tin về GPQ bằng ph−ơng pháp thăm khám trực tiếp và đăng kí theo mẫu thống nhất (Phụ lục I).

- Chụp X.quang ngực chuẩn và HRCT ở thời điểm mới vào viện tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai. Đọc và phân tích phim theo theo ph−ơng pháp hai ng−ời đọc: Học viên cùng đọc với thầy h−ớng dẫn PGS.TS. Ngô Quý Châu. Các tiêu chuẩn áp dụng phân tích tổn th−ơng X.quang dựa theo tiêu chuẩn (nêu ở trang 22).

- Chức năng hô hấp: Đo ở hai thời điểm tr−ớc và sau điều trị tại phòng đo chức năng hô hấp của khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai. Các kết quả phân tích đánh giá bình

th−ờng, rối loạn thông khí tắc nghẽn, rối loạn thông khí hạn chế, rối loạn thông khí hỗn hợp dựa theo Nguyễn Đình H−ờng [9], [22].

Đo chức năng hô hấp tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai

- Khí máu động mạch: Lấy khí máu động mạch ở hai thời điểm tr−ớc và sau điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai. Các kết quả đánh giá bình th−ờng, suy hô hấp...dựa theo Nguyễn Văn T−ờng, Trần Văn Sáng [22].

2.4.2. Đo l−ờng CLCS - SK cho bệnh nhân GPQ dựa vào thang đo SGRQ (phụ lục II)

- Đánh giá tần xuất và độ nặng của triệu chứng hô hấp. - Đánh giá những hoạt động thể chất gây ra khó thở.

- ảnh h−ởng của bệnh GPQ đến đời sống và hoạt động xã hội.

2.4.3. Cách thu thập số liệu

- Học viên h−ớng dẫn đối t−ợng nghiên cứu điền trực tiếp hoặc phỏng vấn rồi điền thông tin vào bộ câu hỏi đã soạn sẵn. - Đánh giá điểm CLCS - SK ở bệnh nhân GPQ bằng cách đối

chiếu thông qua bảng điểm chuẩn của thang đo SGRQ.

BN GPQ chẩn đoán (+) bằng HRCT Bộ câu hỏi SRGQ CLCS - SK trớc và sau ĐT MLQ TC LS, CLS Với CLCS - SK TC LS - CLS KL theo mục tiêu NC

Sơ đồ nghiên cứu

2.5. Ph−ơng pháp xử lý vμ phân tích số liệu

Nhập số liệu thu đ−ợc ở các bệnh nhân giãn phế quản tr−ớc và sau điều trị sau đó đ−ợc xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 [17], [29].

2.6. Các thuật toán sử dụng trong nghiên cứu

- Tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.

- Thuật toán so sánh tìm sự khác biệt tr−ớc và sau điều trị của 2 biến định tính, của 2 biến định l−ợng.

- Phân tích mối liên quan của biến định tính với biến định l−ợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu đã cố gắng giữ các chuẩn mực về đạo đức nghiên cứu:

- Tất cả các đối t−ợng nghiên cứu đều đ−ợc giải thích cụ thể về mục đích, nội dung nghiên cứu để họ tự nguyện tham gia và hợp tác trong quá trình nghiên cứu, đối t−ợng có quyền từ chối tham gia và nếu từ chối họ sẽ không bị phân biệt đối xử trong điều trị. - Các thông tin thu đ−ợc đảm bảo giữ bí mật và chỉ phục vụ cho

mục tiêu nghiên cứu.

Chơng 3

kết quả nghiên cứu

3.1. Đặc điểm lâm sμng của nhóm nghiên cứu

3.1.1. Phân loại đối t−ợng nghiên cứu theo giới (n = 40)

65% 35%

Nam Nữ

Biểu đồ 3.1. Phân loại đối tợng nghiên cứu theo giới

Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ nữ giới chiếm tỷ

lệ 65%, nam giới chiếm 35%.

3.1.2. Phân loại đối t−ợng nghiên cứu theo lứa tuổi (n = 40)

Bảng 3.1. Phân loại đối tợng nghiên cứu theo lứa tuổi (n = 40) Tuổi (năm)

Chỉ số thống kê Trung bình Thấp nhất Cao nhất

Nam 59,6 ± 14,2 29 84

Nữ 55,6 ± 15,9 23 82

Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân giãn phế quản là 57,1; trong đó tuổi trung bình của nam là 59,6 và nữ là 55,6 .

3.1.3. Phân loại đối t−ợng nghiên cứu theo nghề hiện tại của bệnh nhân

(n = 40)

8% 32%

60%

LĐ chõn tay LĐ khỏc LĐ trớ úc

Biểu đồ 3.2. Nghề hiện tại của bệnh nhân gin phế quản

Nhận xét: Trong số 40 bệnh nhân, chúng tôi thấy 60% là lao động

chân tay (đa số làm ruộng), 8%.lao động trí óc (giáo viên, sinh viên).

3.1.4. Lý do khám bệnh 7,5% 25% 50% 61,9% 90% Ho khạc đờm Khú thở Ho mỏu Sốt Đau ngực

Biểu đồ 3.3. Lý do khám bệnh của bệnh nhân gin phế quản (n = 40)

Nhận xét: 90% bệnh nhân đến khám vì lý do ho khạc đờm nhiều, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

61,9% đến khám vì khó thở và 50% đến khám vì ho máu, sốt chiếm 25% và đau ngực chiếm 7,5%.

3.1.5. Tình trạng hút thuốc lá (n = 40) 77% 77% 23% Có hút thuốc Không hút thuốc Biểu đồ 3.4. Tình trạng hút thuốc lá

Nhận xét: Trong tổng số 40 bệnh nhân nghiên cứu thì có 77%

không hút thuốc lá, còn lại là hút thuốc lá chiếm tỷ lệ 23%.

3.1.6. Triệu chứng lâm sàng 25% 25% 50% 90% 35% 0% 0% 70% 50% 5% 82,5% 61,9% 14,3%

Sốt Ho mỏu Khạc đờm Khú thở Ran ẩm, nổ Ran rớt, ngỏy

Trước ĐT Sau ĐT

Nhận xét: Trong quá trình điều trị và theo dõi 40 bệnh nhân. Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng: Sốt giảm từ 25% → 0% sau điều trị, ho máu giảm từ 50% → 0% sau điều trị, ho khạc đờm giảm từ 90% → 70% sau điều trị, khó thở giảm từ 61,9% → 14,3%, đau ngực giảm từ 45% → 7,5%, phổi có ran ẩm, ran nổ tr−ớc và sau điều trị đều có sự thay đổi rõ rệt từ 82,5% → 50%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

3.1.7. Triệu chứng cận lâm sàng

3.1.7.1. Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (n = 40)

70% 30%

GPQ 2 bên GPQ 1 bên

Biểu đồ 3. 6. Mức độ lan rộng của gin phế quản trên phim chụp CLVT

Nhận xét: Trong tổng số 40 bệnh nhân đ−ợc chẩn đoán giãn phế

quản trên phim chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao thì có 70% bệnh nhân bị giãn phế quản cả 2 bên, còn lại 30% bị giãn phế quản một bên.

3.1.7.2. Đo chức năng hô hấp

Bảng 3. 2. Kết quả đo chức năng hô hấp (n = 40)

CNHH Tr−ớc điều trị Sau điều trị p

VC%LT 58,9 ± 20,4 66,6 ± 20,7 < 0,001 FVC% LT 54,8 ± 21,5 62,6 ± 20,4 < 0,001 FEV1% LT 55,6 ± 21,1 63,0 ± 18,9 < 0,001 FEV1/VC% LT 77,2 ± 5,1 78,7 ± 5,3 < 0,001 V25-75% LT 31,5 ± 21,4 38,9 ± 17,8 < 0,001

Nhận xét: Tiến hành thăm dò chức năng hô hấp cho 40 bệnh nhân

nghiên cứu ở hai thời điểm tr−ớc điều trị và sau điều trị, kết quả cho thấy có sự thay đổi rõ rệt về dung tích sống (VC), dung tích sống thở mạnh (FVC) và các l−u l−ợng thở (thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên “FEV1”, chỉ số Tiffeneau “FEV1/VC”). Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân GPQ có chỉ số FEV1 < 70% TSLT, FEV1/VC < 70% TSLT trớc và sau điều trị (n = 40)

Tr−ớc điều trị Sau điều trị

CNHH n % n %

FEV1 < 70% TSLT 28 70% 22 55%

FEV1/VC < 70% TSLT 18 42,9% 3 7,1%

Nhận xét: Sau điều trị, các trị số FEV1 và FEV1/VC cải thiện một

cách rõ rệt có ý nghĩa thống kê. FEV1 < 70% TSLT giảm từ 70% → 55%. FEV1/VC < 70% TSLT giảm từ 42,9% → 7,1%.

Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân GPQ có chỉ số FEV1 < 70% TSLT, FEV1/VC < 70% TSLT trớc điều trị (n = 40)

CNHH GPQ 1 bên GPQ 2 bên P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

FEV1 < 70% TSLT 1,42 ± 0,5 1,25 ± 0,4 < 0,05 FEV1/VC < 70% TSLT 1,75 ± 0,75 72,3 ± 5,5 > 0,05

Nhận xét: Tr−ớc điều trị, các trị số FEV1 của GPQ một bên tốt hơn

so với GPQ 2 bên.

Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân GPQ có chỉ số FEV1 < 70% TSLT, FEV1/VC < 70% TSLT sau điều trị (n = 40)

CNHH GPQ 1 bên GPQ 2 bên P

FEV1 < 70% TSLT

1,58 ± 0,5 1,39 ± 0,5 < 0,05 FEV1/VC < 70% TSLT

79,1 ± 6,9 78,5 ± 4,6 > 0,05

Nhận xét: Sau điều trị, các trị số FEV1 của GPQ một bên cải thiện tốt hơn so với GPQ 2 bên.

3.1.7.3. Khí máu động mạch

Bảng 3.6. Khí máu động mạch của nhóm bênh nhân nghiên cứu (n = 40)

KMĐM Tr−ớc điều trị Sau điều trị p

PaO2 74,4 ± 17,4 80,1 ± 16,1 < 0,001 PaCO2 51,3 ± 10,5 44,6 ± 9,0 < 0,001 HCO3 28,9 ± 4,2 27,3 ± 2,8 < 0,05

Nhận xét: Qua thăm dò chức năng trao đổi khí của phổi ở hai thời điểm tr−ớc và sau điều trị, thấy rằng các trị số khí máu động mạch (PO2, PCO2 Sa02 ) đ−ợc cải thiện tốt hơn so với tr−ớc điều trị với p < 0,05.

Bảng 3.7. Khí máu động mạch của nhóm bênh nhân nghiên cứu (n = 40)

Tr−ớc điều trị Sau điều trị

KMĐM n % n %

PaO2 < 70 mmHg 14 33,3% 7 16,7%

PaCO2 > 45 mmHg 28 66,7% 6 14,3%

Sa02 < 96% 30 71,4% 9 21,4%

Nhận xét: Trong quá trình điều trị và theo dõi khí máu động mạch

cho 40 bệnh nhân. Chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh nhân suy hô hấp sau điều trị giảm hơn so với tr−ớc điều trị. PaO2 < 70 mmHg giảm từ 33,3 ặ

16,7%. PaCO2 > 45 mmHg giảm từ 66,7 ặ 14,3%. Sa02 < 96% giảm từ 71,4% ặ 21,4%.

3.2. Đo l−ờng các chỉ số CLCS - SK của nhóm gi∙n phế

quản bằng bộ câu hỏiST.GEORGES phiên bản tiếng việt

GPQ

Các bệnh phối hợp Triệu chứng

Chất lợng cuộc sống

Sơ đồ ảnh hởng của các triệu chứng lâm sàng đến CLCS- SK ở bệnh

nhân GPQ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Tần suất xuất hiện triệu chứng ho trong năm qua

Bảng: 3.8. Khảo sát tần suất xuất hiện triệu chứng ho theo thời gian đợc đo

bằng bộ câu hỏi St. GEORGES (n = 40)

Thời gian Ho Nhiều ngày trong tuần Vài ngày trong tuần Vài ngày trong tháng Chỉ khi nhiễm trùng hô hấp Không bao giờ Tổng số n 13 6 5 16 0 40 % 32% 15% 13% 40% 0% 100% Nhận xét:

Trong số 40 bệnh nhân nghiên cứu, các bệnh nhân thấy có biểu hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi St.George''''''''s đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh giãn phế quản tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai (Trang 28)