Nếu Ông,Bà đã hoặc đang làm việc có l−ơng, xin chọn một trong những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi St.George''''''''s đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh giãn phế quản tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai (Trang 77)

- Không gây trở ngại cho Ông,Bà

1.2.Nếu Ông,Bà đã hoặc đang làm việc có l−ơng, xin chọn một trong những

câu trả lời dưới đây:

*Bệnh phổi buộc Ông, Bà phải ngừng công việc đang làm

*Bệnh phổi đã ảnh h−ởng đến công việc đang làm và Ông, Bà phải tìm việc khác thích hợp hơn

*Bệnh phổi không ảnh h−ởng gì đến công việc đang làm của Ông, Bà

88,9 77,6 0 2. Những hoạt động th−ờng làm cho Ông, Bà bị khó thở là: với mỗi câu hỏi, xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô vuông (…) thíc

đỳng sai

* Ngồi hoặc nằm yên 90,6 0 * Tắm rửa hoặc mặc áo quần 82,8 0 * Đi bộ xung quanh nhà 80,2 0 * Tản bộ ngoài đ−ờng phố trên mặt đ−ờng bằng phẳng 81,4 0 * Đi lên các bậc thang 76,0 0 * Đi lên những chỗ dốc 75,1 0 * Chơi thể thao hoặc chơi các trò chơi khác 72,1 0 3. D−ới đây là những câu hỏi về việc ho và khó thở của Ông, Bà (với mỗi câu hỏi, xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô vuông (… ) thích hợp)

đỳng sai

* Ông, Bà bị đau khi ho * Ông, Bà bị mệt khi ho

* Ông, Bà bị khó thở khi nói chuyện

* Ông, Bà khó thở khi cúi hoặc khum người

* Ho hoặc khó thở làm Ông, Bà ngủ không ngon giấc * Ông, Bà dễ kiệt sức vì ho và khó thở 81,1 79,1 84,5 76,8 87,9 84,0 0 0 0 0 0 0

4. Dưới đây là những ảnh h−ởng mà bệnh phổi đã gây ra cho Ông, Bà trong những ngày qua: (với mỗi câu hỏi,xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X ” vào ô vuông (… ) thích hợp.

Đúng Sai

* Ho hoặc khó thở làm Ông, Bà cảm thấy ng−ợng ngùng hoặc xấu hổ nơi công cộng

*Bệnh phổi của Ông, Bà gây nhiều trở ngại cho gia đình, bạn bè, hoặc hàng xóm

* Ông, Bà hoảng sợ hay hoang mang mỗi khi bị ngạt thở

74,1 79,1 87,7 90,1 0 0 0 0

* Ông, Bà cảm thấy không thể kiểm soát được bệnh phổi * Ông, Bà không hy vọng bệnh phôỉ sẽ khá hơn

* Ông, Bà trở nên yếu đuôí hoặc bất lực vì bệnh phôỉ * Ông, Bà thấy không an toàn khi tập luyện thể dục * Mọi việc đều trở nên ngoài tầm tay của Ông, Bà

82,3 89,9 75,7 84,5 0 0 0 0

5. Ông,Bà đánh gía các thuốc đang sử dụng nh− thế nào? (Với mỗi câu hỏi, xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô vuông (… ) thích hợp. Xin

bỏ qua câu này nếu Ông, Bà không đang sử dụng thuốc )

Đúng Sai

* Thuốc không giúp ích gì nhiều cho sức khoẻ

của Ông,Bà

88,2 0 * Ông,Bà thấy ng ượng ngùng khi dùng thuốc ở

nơi công cộng

53,9 0

* Ông, Bà thấy khó chịu vì tác dụng phụ của thuốc 81,1 0 * Việc sử dụng thuốc đã gây nhiều trở ngại đến

cuộc sống của Ông, Bà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

70,3 0

6. Sinh hoạt hằng ngày của Ông, Bà đã bị hạn chế do khó thở như thế nào? (Với mỗi câu hỏi , xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô vuông (… ) thích hợp)

Đúng Sai

* Ông, Bà mất nhiều thời gian để tắm rửa hoặc thay quần áo 74,2 0 * Ông, Bà không tự tắm rửa hoặc phải mất rất nhiều thời gian 81,0 0 * Ông, Bà đi bộ chậm hơn người khác hoặc cứ phải ngừng lại

để nghỉ mệt

71,7 0

* Ông, Bà phải làm việc nhà rất chậm hoặc phải ngừng lại để nghỉ mệt

70,6 0 * Khi đi lên các bậc thang, Ông, Bà phải đI thật chậm hoặc 71,6 0

phải dừng lại để lấy hơi

* Khi đi bộ nhanh quá, thì sau đó Ông, Bà phải dừng lại hoặc đi chậm để lấy hơi

72,3 0 * Khó thở gây ra cho Ông, Bà nhiều khó khăn khi làm những

việc nh−: đi lên dốc, khiêng đồ lên cầu thang, nhổ cỏ, khiêu vũ, hoặc chơi gôn

74,5 0

* Khó thở gây ra cho Ông, Bà nhiều khó khăn khi làm những việc nh− khiêng đồ nặng, làm vườn, cào tuyết, đi bộ khoảng 8 cây số 1 giờ, chơi quần vợt hoặc bơi lội

71,4 0

* Khó thở gây cho Ông, Bà nhiều khó khăn khi làm việc chân tay nặng hoặc đi xe đạp, hoặc bơi nhanh, hoặc chơi những trò chơi thể thao có tính cách thi đấu

63,5 0

7. Bệnh phổi đã ảnh h−ởng đến cuộc sống hằng ngày của Ông, Bà nh− thế nào? (Với môi câu hỏi, xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X”, vào ô (… ) thích hợp)

Đúng Sai

* Ông, Bà không thể chơi thể thao hoặc các trò chơi khác 64,8 0 * Ông, Bà không thể đi ra ngoài để giải trí 79,8 0 * Ông, Bà không thể đi ra khỏi nhà để đi mua sắm 81,0 0 * Ông, Bà không thể làm công việc nhà 79,1 0 * Ông, Bà không thể di chuyển ra xa khỏi giường hoặc

khỏi ghế Ông, bà ngồi

94,0 0

D−ới đây là ví dụ về những hoạt động mà một bệnh phổi có thể cản trở hoặc hạn chế những việc mà Ông, bà muốn làm. Xin viết thêm vào chỗ trống những hoạt động cần thiết khác mà bệnh phổi đã cản trở Ông, Bà :

Đi dạo hoặc dẫn chó đi dạo Làm việc nhà hoặc làm vườn Sinh hoạt tình dục

Đi nhà thờ hoặc đến những nơi công cộng

Đi ra ngoài trong điều kiện thời tiết xấu hoặc đến những phòng có nhiều khói

Đi thăm thân nhân , bạn bè hoặc chơi đùa với trẻ con

Cuối cùng xin chọn 1 câu trả lời mô tả đúng nhất mức độ ảnh h−ởng của bệnh phổi đối với Ông, Bà

* Bệnh phổi không ngăn cản những gì Ông, Bà muốn làm 0 * Bệnh phổi cản trở một hai việc mà Ông, Bà muốn làm 42,0 * Bệnh phổi cản trở phần lớn việc mà Ông, Bà muốn làm 84,2 * Bệnh phổi cản trở tất cả mọi việc mà Ông, Bà muốn làm 96,7

Phụ lục 2: Cách tính điểm theo thang đo SGRQ phiên bản tiếng việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thang đo St George’s Respiratory Questionnaire (SGRQ) đ−ợc xây dựng bởi Jones PW và cộng sự vào năm 1991. Đây là một thang đo CLCS- SK chuyên biệt cho bệnh giãn phế quản. Ba lĩnh vực chính đ−ợc khảo sát trong thang đo này là:

* Tần suất và các độ nặng của các triệu chứng hô hấp (Symptoms): Gồm 8 câu hỏi về các triệu chứng ho, khạc đờm, ho máu, khó thở, số lần bệnh nặng trong năm qua

* Những hoạt động thể chất gây ra khó thở hoặc bị giới hạn vì khó thở (Activity): Gồm 16 câu hỏi về những hoạt động thể chất nh− tắm rửa, mặc quần áo, leo dốc, làm việc nặng, chơi thể thao

* ảnh h−ởng của bệnh giãn phế quản đến việc làm, địa vị của ng−ời bệnh trong gia đình, xã hội cũng nh− mức độ hội nhập xã hội của ng−ời bệnh (Impacts-gồm 26 câu). Điểm đ−ợc tính riêng cho từng lĩnh vực và tổng điểm chung (Total) cho cả ba lĩnh vực .

Trên cơ sở điểm của ba lĩnh vực trên, một tổng điểm đã đ−ợc tính theo công thức sau của Jones PW và cộng sự. Phần sau đề cập đến cách tính điểm cụ thể:

* Điểm từng lĩnh vực :

1. Lĩnh vực tần suất và độ nặng của các triệu trứng hô hấp: Gồm tất cả câu hỏi ở phần 1 theo thang đo SGRQ. ứng với mỗi câu trả lời, bệnh nhân sẽ đ−ợc một điểm thô t−ng ứng. Tổng điểm tối đa của lĩnh vực này là 662,5. Gọi A1 là tổng điểm thô mà một bệnh nhân đạt đ−ợc trong phần 1. Nếu gọi X là điểm tổng hợp cho lĩnh vực triệu chứng thì X được tính nh− sau:

X=100 x A1/ 662,5

2. Lĩnh vực những hoạt động thể chất gây ra khó thở hoặc bị giới hạn vì khó thở: Là điểm liên quan đến những hoạt động hàng ngày bị hạn chế do

khó thở, gồm các câu hỏi 2 và 6 của phần 2. ứng với mỗi câu trả lời, bệnh nhân sẽ đ−ợc một điểm thô t−ơng ứng. Tổng điểm thô tối đa của các mục trong lĩnh vực này là 1209,1. Gọi A2 là tổng điểm thô tối đa mà một bệnh nhân đạt đ−c trong lĩnh vực này. Nếu gọi Y là điểm tổng hợp cho lĩnh vực hoạt động thì Y đ−ợc tính nh− sau:

Y=100 x A2/ 1209,1

3. Lĩnh vực ảnh h−ởng của bệnh giãn phế quản đến việc làm, địa vị của ng−ời bệnh trong gia đình, xã hội cũng nh− mức độ hội nhập xã hội của ng−ời bệnh: Gồm các câu hỏi 1, 3, 4, 5 và 7 của phần 2.

Tổng điểm thô tối đa của lĩnh vực ảnh h−ởng là 2117,8. Gọi A3 là tổng điểm thô tối đa mà một bệnh nhân đạt đ−ợc trong lĩnh vực ảnh h−ởng. Nếu gọi Z là điểm tổng hợp cho lĩnh vực ảnh h−ởng thì Z đ−ợc tính nh− sau:

Z = 100 x A3/ 2117,8

*Tổng điểm chung: Gọi T là tổng điểm CLCS – SK. Điểm thô tối đa của phần này là R. T đ−ợc tính nh− sau:

Phụ lục 3

Mẫu bệnh án nghiên cứu bệnh nhân gin phế quản

Số bệnh án:... Mã bệnh án:...

I. Phần I: Tìm hiểu các đặc điểm lâm sμng vμ cận lâm sμng của nhóm nghiên cứu.

Họ tên: ... Tuổi: ... Giới: ... Nghề nghiệp: ... Địa chỉ: ... 1. Hỏi bệnh - Ho khạc đờm: Có Không - Sốt: Có Không - Khó thở : Có Không - Đau ngực: Có Không - Ho máu: Có Không - Nhiệt độ..., Huyết áp..., Mạch..., Nhịp thở... - Tiền sử bị bệnh bao nhiêu năm... - Tiền sử mắc các bệnh mãn tính khác...

Tiền sử lao phổi : Có Không

2. Khám bệnh

- Phù : Có Không - Tím: Có Không

- Nghe phổi

+ Ran ẩm, nổ: Có Không + Ran rít, ngáy: Có Không

- Nghe tim.

+ Tiếng tim bệnh lý: Có Không

- Khám phát hiện các bệnh lý liên quan khác...

3. Xét nghiệm - XQ phổi chuẩn...

- Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao. Mức độ lan rộng và phân loại tổn th−ơng trên phim đ−ợc đánh giá: + GPQ 1 bên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giãn PQ 2 bên

+ Không GPQ

- CTM: HC... BC... Hb... TC...

- Khí máu ĐM: pH..., PaO2..., PaCO2...

SaO2..., HCO3 -...

- XN tìm vi khuẩn lao..., VK khác...

- Đo chức năng hô hấp Chức năng hô hấp: - VC(l) - VC% - FVC(%) - FEV1(l) - FEV1% - FEV1%(G) - FEV1(T) - %V75 - %V50 - %V25 - Nội soi PQ ... - Điện tâm đồ...

4. Trả lời phỏng vấn bộ câu hỏi St George’s Respiratory Questionnaire (SGRQ) đã soạn sẵn:

- Lần 1: Lúc vào viện (Trong vòng 1- 3 ngày đầu vào viện).

- Lần 2: Tr−ớc lúc ra viện (Trong vòng 1- 3 ngày sau khi ra viện).

II. H−ớng dẫn đối t−ợng trả lời phỏng vấn hoặc điền trực tiếp vμo bộ cau hỏi đ∙ soạn sẵn sau đây.

Bản tiếng việt của bộ câu hỏi ST.GEORGE’S PHầN 1

Đây là những câu hỏi nhằm tìm hiểu mức độ xuất hiện các triệu chứng bệnh phổi của Ông, Bà trong năm qua. Với mỗi câu hỏi, xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô vuông ( † ) thích hợp.

Nhiều ngày trong 1 tuần Vài ngày trong 1 tuần Một vài ngày trong 1 tháng Chỉ khi có nhiễm trùng hô hấp Không bao giờ

1.Trong năm qua, ễng, bà có sốt

… … … … …

2.Trong năm qua, ễng, bà có ho, khạc đờm

… … … … …

3.Trong năm qua, ễng, bà có khó thở

… … … … …

4.Trong năm qua, Ông, bà có ho ra máu

5. Số lần Ông, Bà bị nguy hiểm hoặc rất khó chịu vì bệnh phổi trong năm qua là: * Nhiều hơn 3 lần … * 3 lần … * 2 lần … * 1 lần … * Không lần nào …

6. Lần Ông, Bà bị bệnh phổi nguy hiểm nhất kéo dài: (Bỏ qua câu hỏi này nếu Ông, Bà không lâm vào tình trạng nguy hiểm)

* Hơn 1 tuần …

* 3 ngày hoặc hơn nh−ng không quá 1 tuần …

* 1 hoặc 2 ngày …

* Không quá 1 ngày …

7. Trong năm qua, số ngày Ông, Bà cảm thấy dễ chịu (hoặc rất ít phiền toái vì bệnh phổi) trung bình mỗi tuần là:

* Không ngày nào …

* 1 hoặc 2 ngày … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* 3 hoặc 4 ngày …

* Phần lớn ngày nào cũng dễ chịu …

* Mọi ngày đều dễ chịu …

8. Nếu bị ho khạc nhiều đờm, Ông, Bà có th−ờng bị nặng vào buổi sáng không?

* Có …

Phần 2

1.1. Tình trạng bệnh phổi của Ông, Bà đ−ợc coi là:

- Một vấn đề nghiêm trọng nhất …

- Gây cho Ông, Bà rất nhiều phiền toái …

- Chỉ gây cho Ông, Bà một vài trở ngại …

- Không gây trở ngại cho Ông, Bà …

1.2. Nếu Ông, Bà đã hoặc đang làm việc có l−ơng, xin chọn một trong những câu trả lời d−ới đây: *Bệnh phổi buộc Ông, Bà phải ngừng công việc đang làm *Bệnh phổi đã ảnh h−ởng đến công việc đang làm và Ông, Bà phải tìm việc khác thích hợp hơn

*Bệnh phổi không ảnh h−ởng gì đến công việc đang làm của Ông, Bà

… … … 2. Những hoạt động th−ờng làm cho Ông, Bà bị khó thở là: (với mỗi câu hỏi, xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô vuông (…) ) thích hợp

Đúng Sai * Ngồi hoặc nằm yên … …

* Tắm rửa hoặc mặc áo quần … …

* Đi bộ xung quanh nhà … …

* Tản bộ ngoài đ−ờng phố trên mặt đ−ờng bằng phẳng … …

* Đi lên các bậc thang … …

* Đi lên những chỗ dốc … …

* Chơi thể thao hoặc chơi các trò chơi khác … …

3. D−ới đây là những câu hỏi về việc ho và khó thở của Ông, Bà (với mỗi câu hỏi, xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô vuông (…) thích hợp

* Ông, Bà bị khạc nhiều đờm khi ho * Ông, Bà bị khạc ra máu khi ho. * Ông, Bà bị khó thở khi nói chuyện

* Ông, Bà khó thở khi cúi hoặc khum ng−ời

* Ho hoặc khó thở làm Ông, Bà ngủ không ngon giấc * Ông, Bà dễ kiệt sức vì ho và khó thở … … … … … … … … … … … …

4. D−ới đây là những ảnh h−ởng mà bệnh phổi đã gây ra cho Ông, Bà trong những ngày qua: (với mỗi câu hỏi,xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X ” vào ô vuông (…) thích hợp.

Đúng Sai

* Ho hoặc khó thở làm Ông, Bà cảm thấy ng−ợng ngùng hoặc xấu hổ nơi công cộng

*Bệnh phổi của Ông, Bà gây nhiều trở ngại cho gia đình, bạn bè, hoặc hàng xóm

* Ông, Bà hoảng sợ hay hoang mang mỗi khi bị ho ra máu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ông, Bà cảm thấy không thể kiểm soát đ−ợc bệnh phôỉ * Ông, Bà không hy vọng bệnh phôỉ sẽ khá hơn

* Ông, Bà trở nên yếu đuôí hoặc bất lực vì bệnh phôỉ * Ông, Bà thấy không an toàn khi tập luyện thể dục * Mọi việc đều trở nên ngoài tầm tay của Ông, Bà

… … … … … … … … … … … … … … … …

5. Ông,Bà đánh gía các thuốc đang sử dụng nh− thế nào? (Với mỗi câu hỏi xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô vuông (…) thích hợp. Xin bỏ qua câu này nếu Ông, Bà không đang sử dụng thuốc.

Đúng Sai * Thuốc không giúp ích gì nhiều cho sức khoẻ

của Ông, Bà

… …

* Ông, Bà thấy ng−ợng ngùng khi dùng thuốc ở nơi công cộng

… …

* Ông, Bà thấy khó chịu vì tác dụng phụ của thuốc … …

* Việc sử dụng thuốc đã gây nhiều trở ngại đến cuộc sống của Ông, Bà

… …

6. Sinh hoạt hằng ngày của Ông, Bà đã bị hạn chế do khó thở nh− thế nào? Với mỗi câu hỏi, xin vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô vuông (…) thích hợp

Đúng Sai

* Ông, Bà mất nhiều thời gian để tắm rửa hoặc thay quần áo … …

* Ông, Bà không tự tắm rửa hoặc phải mất rất nhiều thời gian … …

* Ông, Bà đi bộ chậm hơn người khác hoặc cứ phải ngừng lại

để nghỉ mệt … …

* Ông, Bà phải làm việc nhà rất chậm hoặc phải ngừng lại để

nghỉ mệt … …

* Khi đi lên các bậc thang, Ông, Bà phải đi thật chậm hoặc

phải dừng lại để lấy hơi … …

* Khi đi bộ nhanh quá, thì sau đó Ông, Bà phải dừng lại hoặc

đi chậm để lấy hơi … …

* Khó thở gây ra cho Ông, Bà nhiều khó khăn khi làm những việc nh−: đi lên dốc, khiêng đồ lên cầu thang, nhổ cỏ, khiêu vũ, hoặc chơi gôn

* Khó thở gây ra cho Ông, Bà nhiều khó khăn khi làm những việc nh− khiêng đồ nặng, làm vườn, cào tuyết, đi bộ khoảng 8 cây số 1 giờ, chơi quần vợt hoặc bơi lội

… …

* Khó thở gây cho Ông, Bà nhiều khó khăn khi làm việc chân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi St.George''''''''s đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh giãn phế quản tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai (Trang 77)