Điểm St GEORGES đánh giá CLCS-SK ở bệnh nhân giãn phế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi St.George''''''''s đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh giãn phế quản tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai (Trang 62)

quản tr−ớc và sau điều trị

Để đo l−ờng các chỉ số CLCS-SK ở bệnh nhân giãn phế quản chúng tôi đã sử dụng bộ câu hỏi St. GEORGES để đánh giá CLCS - SK của 3 lĩnh vực: tần suất và độ nặng của các triệu chứng hô hấp; những hoạt động thể chất gây ra khó thở hoặc bị giới hạn vì khó thở; ảnh h−ởng của bệnh giãn phế quản đến cuộc sống hằng ngày của ng−ời bệnh. Dựa vào công thức của tác giả Jones và cộng sự (phụ lục 3), điểm của ba lĩnh vực trên sẽ đ−ợc tính ra cụ thể, dựa trên thang điểm từ 0 đến 100, điểm càng cao phản ánh tình trạng sức khoẻ càng kém [4], [16], [26], [30], [42].

So với BPTNMT, Theo nghiên cứu của Hajiro T và cs (1999) cho thấy điểm trung bình ứng với 3 lĩnh vực trên ở bệnh nhân BPTNMT tại Nhật Bản là 49, 41, 27 và 36. Kết quả của Nguyễn Ngọc Ph−ơng Th− (2003) cho thấy điểm trung bình ứng với các lĩnh vực trên ở bệnh nhân BPTNMT điều trị ngoại trú tại phòng khám ngoại trú của tr−ờng Đại học Y d−ợc Thành phố Hồ Chí Minh là 45,8; 48,2; 41,7; 44,0. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên bệnh nhân giãn phế quản điều trị nội trú tại Khoa Hô hấp Bệnh Viện Bạch mai là: 42,8; 47,2; 38,6; 42,1 (tr−ớc điều trị) và sau điều trị điểm St George’s cho từng lĩnh vực là: 15,4; 35,8; 24,6; 26,4. Kết quả này cũng t−ơng tự kết quả của các nghiên cứu trên, nh− vậy bộ câu hỏi St George’s đánh giá về CLCS - SK của bệnh nhân giãn phế quản cũng cho giá trị t−ơng tự nh− đánh giá CLCS - SK của BPTNMT. Dựa trên đánh giá CLCS - SK của tác giả Jones và cộng sự (1991) “điểm càng cao phản ánh tình trạng sức khoẻ càng kém” có thể nói rằng: Tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân giãn phế quản đã tốt lên khi đ−ợc điều trị và việc điều trị nội khoa cho bệnh nhân giãn phế

quản nh− hiện nay tại khoa Hô Hấp Bệnh Viện Bạch Mai là rất có hiệu quả, đem lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ ng−ời bệnh.

4.3. Bμn luận về các mối liên quan của lĩnh vực CLCS -

SK theo thang đo SGRQ

Ngày nay trong đời sống xã hội, CLCS cũng bắt đầu đ−ợc quan tâm. Theo trung tâm nâng cao sức khoẻ của Canada: “CLCS đ−ợc xem nh− mức độ bằng lòng của một ng−ời về những khả năng quan trọng của ng−ời đó”. Theo từ điển văn hoá gia đình: “CLCS đ−ợc xem nh− là mức sống”. Còn trong điều trị các thầy thuốc lâm sàng cho rằng ngoài việc kéo dài thời gian sống cho ng−ời bệnh, họ còn phải có trách nhiệm làm giảm triệu chứng cũng nh− cải thiện CLCS - SK cho ng−ời bệnh là một điều đáng đ−ợc quan tâm hiện nay.

* Các yếu tố đ−ợc ghi nhận là có liên hệ với điểm CLCS - SK theo thang đo St Georges

Trong nghiên cứu của chúng tôi đã ghi nhận hầu hết điểm CLCS - SK ở cả ba lĩnh vực: tần xuất và độ nặng của triệu chứng hô hấp, những hoạt động thể chất gây ra khó thở, những ảnh h−ởng của bệnh giãn phế quản tới cuộc sống ng−ời bệnh đều bị ảnh h−ởng bởi các triệu chứng lâm sàng: Ho, khạc đờm, khó thở, phổi có ran ẩm, ran nổ.... và các chỉ số CNHH (FEV1 , FEV1/ VC, .. ), KMĐM (PaO2, PaCO2...), tổn th−ơng (GPQ hai bên) trên CLVT đều có mối liên quan với điểm St Georges đánh giá CLCS - SK ở cả 3 lĩnh vực trên. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% ở tại 2 thời điểm tr−ớc điều trị và sau điều trị (Bảng 3.14, 3.15, 3.16). Nh− vậy, các triệu chứng hô hấp: ho, khạc đờm, khó thở, phổi có ran ẩm, ran nổ, tình trạng rối loạn thông khí tắc nghẽn, tình trạng giảm nồng độ ô xy trong máu, giãn phế quản lan tràn hai bên trên phim CLVT

có tác động trực tiếp đến điểm St. GEORGES. Tr−ớc điều trị, triệu chứng rầm rộ thì điểm St. GEORGES cho từng lĩnh vực cao, sau điều trị các triệu chứng thuyên giảm, điểm St. GEORGES lại hạ thấp, có thể nói rằng điểm St. GEORGES là mốc để đánh giá CLCS - Sk của ng−ời bệnh.Theo thang đo SGRQ điểm càng cao tình trạng sức khoẻ càng kém, rõ ràng tr−ớc điều trị chất l−ợng cuộc sống của bệnh nhân giãn phế quản bị giảm sụt, sau điều trị chất l−ợng cuộc sống của họ đã đ−ợc cải thiện và tốt lên rất nhiều.

* Các yếu tố đ−ợc ghi nhận là không có liên hệ với điểm St Georges đánh giá CLCS - SK ở hai thời điểm tr−ớc điều trị và sau điều trị.

Chúng tôi thấy rằng mức độ tổn th−ơng trên phim CLVT (GPQ 1 bên) không có liên quan với lĩnh vực tần xuất và độ nặng của triệu chứng hô hấp, cũng nh− không ảnh h−ởng tới CLCS - SK của ng−ời bệnh, có lẽ do sự chủ quan về bệnh tật hoặc do điều kiện kinh tế của ng−ời dân lao động còn thấp và sự nhận thức về bệnh tật cũng nh− sự chấp nhận sống chung cùng bệnh tật của họ còn cao vì vậy chỉ với tổn th−ơng phế quản còn nhỏ thì vấn đề ảnh h−ởng tới CLCS - SK cũng ch−a đ−ợc quan tâm, họ vẫn tiếp tục lao động, làm việc cho đến khi có sự nguy hiểm đến tính mạng xuất hiện thực sự lúc đó mới vào nhập viện thì các triệu chứng đã nặng lên rất nhiều và kèm theo CLCS - SK của bệnh giãn phế quản lúc này sẽ giảm thực sự.

kết luận

Qua nghiên cứu ứng dụng bộ câu hỏi St Georges đánh giá CLCS - SK của bệnh GPQ, tiến hành trên 40 bệnh nhân, trong thời gian từ tháng 01/2009 đến tháng 8 năm 2009 tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi nhận thấy

1. Đo l−ờng chỉ số CLCS- SK ở bệnh nhân giãn phế quản đợt cấp bằng bộ câu hỏi St.George,

-Điểm tần xuất và độ nặng của triệu chứng hô hấp: giảm từ 43 →15,4 sau điều trị.

-Điểm những hoạt động thể chất gây ra khó thở hoặc bị giới hạn vì khó thở: giảm từ 47 → 35,8 sau điều trị.

- Điểm cho lĩnh vực ảnh h−ởng của bệnh GPQ đến cuộc sống hằng ngày của ng−ời bệnh: giảm từ 38,7 → 24,7 sau điều trị.

-Tổng điểm chung CLCS - SK của bệnh nhân GPQ: giảm từ 42,1 →

26,5 sau điều trị.

2. Mối liên quan giữa một số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng với CLCS- SK tr−ớc và sau điều trị ở bệnh nhân giãn phế quản

- Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng đều có liên quan với CLCS – SK tr−ớc và sau điều trị ở cả 3 lĩnh vực: tần suất và độ nặng của triệu chứng hô hấp, các hoạt động thể chất gây khó thở, ảnh h−ởng của bệnh phổi đến cuộc sống hàng ngày cũng nh− mức độ hội nhập xã hội của ng−ời bệnh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Giãn phế quản một bên trên phim CLVT không có mối liên quan với CLCS – SK tr−ớc và sau điều ở lĩnh vực tần suất và độ nặng của triệu chứng hô hấp, ảnh h−ởng của bệnh phổi đến cuộc sống hằng ngày cũng nh− mức độ hội nhập xã hội. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Tóm lại: Giãn phế quản là bệnh hô hấp mạn tính th−ờng gặp, các

triệu chứng lâm sàng trong giai đoạn bùng phát đã ảnh h−ởng rất nghiêm trọng đến chất l−ợng cuộc sống của ng−ời bệnh. Để đánh giá CLCS - SK của những ng−ời bị bệnh hô hấp mạn tính, ng−ời ta đã sử dụng bộ câu hỏi SGRQ để l−ợng giá sức khoẻ và cho thấy hiệu quả tốt. Có thể nói rằng, bộ câu hỏi SGRQ đã thực sự trở thành công cụ cần thiết để đo l−ờng CLCS - SK cho những ng−ời bị bệnh hô hấp mạn tính nói chung và bệnh giãn phế quản nói riêng. Tuy nhiên chúng tôi vẫn hy vọng, trong t−ơng lai gần sẽ có nhiều nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi SGRQ để nghiên cứu, đánh giá CLCS - SK cho những ng−ời bị mắc các bệnh hô hấp mạn tính khác.

Đề Xuất

1. Cần có mạng l−ới y tế rộng khắp từ địa ph−ơng đến trung −ơng để có thể khám, phát hiện và điều trị triệt để các nhiễm khuẩn hô hấp cho ng−ời bệnh, tránh để lại các biến chứng giãn phế quản sau này.

2. Các bệnh viện tuyến tỉnh cần có ít nhất một máy chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng độ phân giải cao, một máy đo chức năng hô hấp để có thể phát hiện chính xác mức độ lan tràn các tổn th−ơng trên phim cũng nh− theo dõi quá trình tiến triển của bệnh.

3. Cần có đầy đủ thuốc men, đặc biệt ở tuyến cơ sở , vùng sâu, vùng xa ...., để giúp ng−ời dân đ−ợc điều trị đến nơi đến chốn.

4. Chúng tôi hy vọng trong t−ơng lai gần sẽ có nhiều nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi SGRQ để áp dụng cho các bệnh hô hấp mãn tính khác: lao phổi, hen phế quản....

Tμi liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Arnaoudow (1961). Kinh nghiệm của chúng tôi về điều trị ngoại khoa giãn phế quản ở trẻ em (Dịch), Nội san lao, số 3, tr. 283 - 290.

2. Ngô Quý Châu (2007). Giãn phế quản. Bài giảng bệnh học nội khoa,

Tập 1. NXB Y học, Tr 83. Tr 89

3. Ngô Quý Châu, Phan Thu Ph−ơng (2007). Điều trị giãn phế quản. Điều trị học nội khoa tập 1, NXB Y học, Tr 119

4. Ngô Quý Châu, Tr−ơng Thị Kim Nga (2006), ”Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi ST. GORGES’S đánh giá chất l−ợng cuộc sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học lâm sàng, Tr. 65-68.

5. Nguyễn Thị Chỉnh, Trịnh Bỉnh Di (1966), Thăm dò chức năng thông khí phổi, Bệnh lao và bệnh phổi, Tập II, Nhà xuất bản y học, Tr 44 -58.

6. Trịnh Bỉnh Di, Nguyễn Đình H−ờng, Nguyễn Văn T−ờng và cộng sự (1994). Đề nghị tiêu chuẩn hoá một số kỹ thuật thăm dò chức năng hô hấp", Nội san Lao và Bệnh phổi, Tổng hội Y d−ợc học Việt nam, tập 16. Tr. 99 - 105.

7. Trịnh Bỉnh Di, Nguyễn Văn T−ờng (1993), Thăm dò chức năng sinh lý,

NXB Y học Hà Nội, Tr. 14-58.

8. Phạm Thị Dung, Nguyễn Thị Hảo (1999). Từ điển văn hoá gia đình.

9. Nguyễn Đình H−ờng, Trịnh Bỉnh Di, Nguyễn Văn T−ờng, Trần Thị dung (2004) , Thăm dò chức năng sinh lý phổi trong chẩn đoán các bệnh phổi. Bách khoa th− bệnh học tập I, Nhà xuất bản Y học 2004. Tr 249 -259

10. Lý Tuấn Hồng (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn học ở đờm và dịch rửa phế quản qua nội soi phế quản ở bệnh nhân giãn phế quản. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II

11. Công Thị Kim Khánh (1995). Thăm dò chức năng hô hấp t−ới máu hệ mao mạch phổi và biến đổi chức năng thông khí phổi trong phẫu thuật phổi ở bệnh nhân abces phổi và giãn phế quản, Luận văn PTS, Bộ môn

sinh lý, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, Tr 1 - 63.

12. Đào Thị Lan Khanh, Phan Trần ý Nhi, Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo (2001). Đo l−ờng chỉ số “ Chất l−ợng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ”

của ng−ời cao tuổi Quận Tân Bình, TPHCM.

13. Nguyễn Đình Kim (1996). Ung th− phổi nguyên phát, giãn phế quản. Bệnh học lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản y học 262-300, 243-257.

14. Lê Thị Tuyết Lan (1999). Sổ tay h−ớng dẫn ph−ơng pháp phân tích khí trong máu. Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh.

15. Lê Thị Tuyết Lan (2001). Sinh lý hô hấp, sinh lý học y khoa, Tr−ờng Đại học Y D−ợc Thành Phố Hồ Chí Minh, Bộ môn sinh lý. TR 153-194 16. Lê Thị Tuyết Lan, Nguyễn Ngọc Ph−ơng Th−, Ngô Quý Châu, và cs

(2006). Bộ câu hỏi ST. GORGES’S đánh giá chất l−ợng cuộc sống bệnh nhân BPTNMT, Tạp chí Y học lâm sàng, tr.106-109.

17. Võ Thị Lan, Võ văn Huy, Hoàng Trọng (1997). ứng dụng SPSS For Windows để xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

18. Hoàng Văn Lợi (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X.q phổi chuẩn và cắt lớp vi tính độ phân giải cao trong bệnh giãn phế quản,

Luận án tiến sĩ Y học, Học viện quân Y.

19. Nguyễn Thuỳ Linh (2008). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn học bệnh nhân GPQ điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai.

Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa.

20. Tr−ơng Thị Kim Nga (2006). Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi st.george's đánh giá chất l−ợng cuộc sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II

21. Hoàng Long Phát (1992). Giãn phế quản, Bài giảng sau đại học Lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản Y học, 316-325. XQGPQ

22. Nguyễn Văn T−ờng, Trần Văn Sáng (2006). Bệnh giãn phế quản. Sinh

lý bệnh học hô hấp. Tr 408-426.

23. Nguyễn Văn T−ờng, Trịnh Bỉnh Di, Nguyễn Đình H−ờng và cộng sự (1995). Khác biệt kết quả đo thông khí, Kỷ yếu công trình NCKH. Đại

học y Hà Nội Tr. 71-76.

24. Nguyễn Ngọc Ph−ơng Th− (2004), Khảo sát sự t−ơng quan giữa mức độ khó thở và FEV1 với chất l−ợng cuộc sống ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y D−ợc TP, Hồ Chí Minh

25. Trần Hoàng Thành (2005). Những bệnh lý hô hấp th−ờng gặp. NXB Y

26. Đặng Thị Ph−ơng Thảo (2001). Đo l−ờng chỉ số chất l−ợng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ của sinh viên, học sinh năm thứ nhất Trung tâm Đào tạo và bồi d−õng cán bộ y tế TP Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp

Trung tâm đào tạo và bồi d−ỡng cán bộ y tế TP. HCM.

27. Phạm Tiến Thịnh (1986). Lâm sàng và các thăm dò chức năng bệnh nhân giãn phế quản. Luận văn Bác sĩ nội trú chuyên ngành Lao, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.

28. Phạm Long Trung (2001). Bệnh học Lao - Phổi , Tập III. Bộ môn lao

phổi , Đại học Y d−ợc Thành Phố Hồ chí Minh. 77-108.

29. Trọng Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản thống kê.

Tiếng Anh

30. Carolyn B. W, Paul W. J, et al. Validation of the St. George’s Respiratory Questionnaire in Bronchiectasis Am J Respir Crit care med

1997;156 - 36-541.

31. Casaburi R (2002). The range of outcome mesures used to evaluate treament in obstructive pulmonary disease. Eur Respir J; 12: 83, 58-60.

32. Charaoenratanakul S. (2002), Impact of COPD in the Asia-Pacific region, GOLD: The Asia- Pacific Perspective; 1-2.

33. Cole P.J (1995). Bronchiectasis. In respiratory medicine, Saunders WB company Ltd,2nd ed London, 1995 (39) Vol2 1286-1316.

34. Curtis JR, Martin TR (1997). Patient- assessed health outcomes in chronic lung disease, What are they, How do they us, and Where do we go from here?.Am J Respir Crit Care Med; 156: 1032-1039.

35. Dwye R (1998). HRCT basic technique and anatomy. Chest Radiology

in ASDR, Malaysia, 125-128

36. Fletcher C (1960). Standardised questionnaire on respiratory symptom: A statement prerared and approved by the MRC Committee on the Aetiology of chronic Bronchitis. (MRC breathlessness score ). BMJ; 2: 1665.

37. Fuschillo S. (2008). Mucosal inflammation in idiopathic bronchiectasis: cellular and molecular mechanisms, European Respiratory Journal 2008;

31:396-406.

38. Guiness G, M, Naaidich D P (1995). Bronchiectasis: CT/clinical Correlations. Semin Ultrasound CT MRI, 16, 395 -419

39. Hajiro T, Nishimura K, Tsukino M, et al. A Comparison of the Level of Dyspnea vs Disease Severity in Indicating the Health - related Quality of Life of Patients With COPD. Chest 1999; 116: 1632-1637.

40. Hajiro T, Nishimura K, Tsukino M, et al. Analysis of clinical methods used to evaluate dyspnea in patients with chronic obstructive pulmonary disease. Am. J. Respir. Crit. Care Med. 1998; 158: 1185-1189

41. Janssens JP (2001). When and how to assess quality of life in chronic lung disease. Swiss Med Wkly; 131: 623-629.

42. Jones PW (1995). Issues concerning health-related quality of life in COPD. Chest;107: 187S-193S.

43. Killian KJ, Summers E, Jones NL, et al (1992). Dyspnea and leg effort during incremental cycle ergometry. Am Rev Respir Dis; 145: 1339-1345.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi St.George''''''''s đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh giãn phế quản tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)