Chính sách đối ngoại của Nhật Bản:

Một phần của tài liệu skkn vai trò thành viên hội đồng bộ môn trong việc tư vấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện an phú (Trang 27)

+ Hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ về chính trị và an ninh (ký với Mỹ Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật).

+ Giới cầm quyền Nhật thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước.

Câu hỏi:

1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới II. 2. Những thành tựu của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới II. 3. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển và hạn chế của kinh tế Nhật Bản?

BÀI 10

CÁC NƯỚC TÂY ÂUI. Tình hình chung: I. Tình hình chung:

- Trong chiến tranh thế giới II, các nước Tây Âu bị phát xít chiếm đóng, kinh tế bị tàn phá rất nặng nề.

- Để khôi phục nền kinh tế đất nước, 16 nước Tây Âu như Anh, Pháp, Đức, I-ta- li-a, … đã nhận viện trợ của Mỹ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu”. Kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi và ngày càng lệ thuộc vào Mỹ.

- Về chính trị, Giai cấp tư sản cầm quyền thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xoá bỏ các cải cách tiến bộ …

- Về đối ngoại, sau chiến tranh thế giới II, nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.

- Trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương.

- Riêng ở Đức:

+ Tháng 9/1949, nhà nước CHLB Đức thành lập. + Tháng 10/1949, nhà nước CHDC Đức thành lập.

+ Ngày 3/10/1990, CHDC Đức sáp nhập vào CHLB Đức thành một nước Đức thống thất.

Một phần của tài liệu skkn vai trò thành viên hội đồng bộ môn trong việc tư vấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở các trường trung học cơ sở huyện an phú (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w