3.1.1.1. Định hớng hoàn thiện công tác quản lý thuế TNDN.
Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh đánh trực tiếp vào thu nhập chịu thuế của các hoạt động kinh doanh. Do điều kiện hiện nay khi chúng ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì các nguồn thu từ thuế nhập khẩu giảm xuống trong khi đó cha đủ các điều kiện cần thiết để đa thuế thu nhập cá nhân thành nguồn thu quan trọng, đồng thời đây là một công cụ quan trọng để Nhà nớc điều tiết các hoạt động kinh doanh và góp phần thực hiện công bằng xã hội. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới đối với công tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế TNDN nói riêng cần phải triển khai các công việc đó là:
* Tiếp tục triển khai công tác cải cách hành chính thuế trong đó trọng tâm là cải cách công tác hành thu, đảm bảo việc giải quyết các thủ tục hành chính nhanh, gọn, không gây phiền hà; tăng cờng công tác quản lý thu thuế, công tác thanh tra, kiểm tra trên tất cả các lĩnh vực; tăng cờng công tác quản lý thu nợ thuế, lấy kết quả thực hiện công tác quản lý thu nợ thuế, đôn đốc, thu hồi nợ thuế là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng, hiệu quả công tác quản lý thuế của tập thể và cá nhân. Việc cải cách công tác hành thu là chuyển từ quy định cơ quan thuế ra thông báo số thuế phải nộp cho ĐTNT nộp vào NSNN sang quy định ĐTNT phải tự kê khai, tự tính, tự nộp thuế vào NSNN. Cán bộ thuế là ngời hỗ trợ tích cực, đắc lực và có hiệu quả nhất cho ĐTNT thông qua việc cung cấp các dịch vụ về tuyên truyền, giải thích, hỡng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc tự khai, tự tính, tự nộp thuế của ĐTNT. Công tác này đã đợc triển khai thí điểm ở một số tỉnh, thành phố nh TP HCM, Tỉnh Quảng Ninh, trong thời gian tới cần phải nhân rộng, áp dụng trên phạm vi cả nớc. Việc cải cách hành chính thuế sẽ giúp cho các ĐTNT phát huy đợc quyền làm chủ và nâng cao tinh thần tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế.
* Phấn đấu phục vụ ĐTNT theo cơ chế “một cửa”, tiếp tục củng cố, hoàn thiện cơ chế “một cửa” ở Văn phòng Cục, triển khai rộng xuống tất cả các Chi cục thuế Quận/Huyện trực thuộc. Nghiên cứu thành lập bộ phận điều phối và ban hành quy chế phối hợp giữa các bộ phận chức năng để đảm bảo nâng cao chất lợng và hiệu quả của cơ chế “một cửa”. Bổ sung số lợng và tăng cờng đào
tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho công chức cán bộ thuế làm việc ở các bộ phận này.
* Thực hiện sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản lý thuế và kiện toàn đội ngũ cán bộ thuế theo quyết định 189/2003/QĐ-BTC ngày 14/3/2003 của Bộ tài chính và quyết định 1268 CT/QĐ-TCCB ngày 10/2/2004 của Cục trởng Cục thuế Hà Nội, đảm bảo tinh, gon, nâng cao quyền lực của cơ quan thuế, giảm chi phí hành thu, nâng cao hiệu quả quản lý thuế, nâng cao kỹ năng thực thi công vụ, phẩm chất đạo đức, tinh thần, thái độ, và trách nhiệm phục vụ của đội ngũ cán bộ công chức, hớng tới thực hiện quản lý thu thuế từ quản lý đối tợng sang quản lý theo chức năng, đảm bảo cung cấp đầy đủ, phục vụ kịp thời các dịch vụ công về thuế.
* Tiếp tục củng cố, hoàn thiện và mở rộng các tính năng tác dụng của hệ thống tin học phục vụ công tác thuế: Lu giữ, khai thác và sử dụng các thông tin kinh tế của các DN; Hoàn thiện hệ thống nối mạng 3 ngành với Kho bạc Nhà n- ớc và Hải quan để sớm đa vào sử dụng có chất lợng và hiệu quả. Mở Webside đa lên mạng Internet phục vụ công tác thuế, các tổ chức và ngời nộp thuế.
* Triển khai thực hiện đề án “thí điểm quản lý thuế theo chức năng chuyên môn hoá trong thực hiện cơ chế tự kê khai – tự nộp thuế” nhằn phát huy tính tự giác, chủ động của các DN trong công việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế; phát huy tính u việt của phơng pháp quản lý theo chức năng có độc lập và chuyên môn hoá cao.
3.1.1.2. Mục tiêu, yêu cầu của công tác quản lý thuế
* Tăng cờng công tác quản lý thuế nhằm thu đúng thu đủ số thuế vào NSNN đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc trong từng thời kỳ. Khai thác nguồn thu mới phát sinh, phấn đấu đa 100% các DN có hoạt động SXKD vào diện quản lý thuế giảm thiểu tình trạng bỏ sót nguồn thu.
* Tiếp tục rà soát các khoản thuế nợ đọng của các năm trớc chuyển sang, thực hiện phân loại theo tuổi nợ và khả năng thu, có kiến nghị xử lý các khoản nợ không có khả năng thu. Phấn đấu đến 31/12/2005 giảm ít nhất 30% tổng số d nợ luỹ kế đến 31/12/2004; thu đợc ít nhất 70% số nợ có khả năng thu đến 31/12/2004.
* Tăng cờng công tác quản lý thuế nhằm giảm thiểu tối đa tình trạng khai man, trốn lậu thuế, chây ỳ, nợ đọng dây da tiền thuế và các hiện tiêu cực trong lĩnh vực thuế. Nâng cao khả năng quản lý của Nhà nớc về kinh tế, uốn nắn những sai lệch và điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý, xử lý nghiêm minh những hiện tợng vi phạm, răn đe và ngăn chặn những mầm mống tiêu cực.
* Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra ĐTNT, thanh tra nội bộ ngành. Kiên quyết đẩy mạnh biện pháp xử phạt hành chính về thuế, trốn lậu, châm kê khai, chậm nộp thuế…
* Tăng cơng hoạt động tuyên truyền – hỗ trợ tổ chức, cá nhân nộp thuế, tạo mọi điều kiện thông thoáng trong việc cung cấp thông tin về chính sách chế độ thuế; giải đáp mọi vớng mắc; động viên các DN chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế.
* Nâng cao tính pháp lý của các văn bản pháp luật thuế, tạo sự công bằng giữa các ĐTNT, nâng cao tính tự nguyện và ý thức chấp hành luật thuế của các ĐTNT.