ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH SAU KHI LAÌM TRÒN

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 7 chương I (Trang 29 - 32)

C.  CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ:

3. Giảng bài mới.

ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH SAU KHI LAÌM TRÒN

GV: Đưa bảng phụ ghi lại các bước thực hiện.

- Làm tròn đến chữ số ở hàng cao nhất.

- Thực hiện phép tính sau khi làm tròn được kết quả ước lượng.

- Tính kết quả khi chưa làm tròn. - So sánh hai kết quả. Bài 77 SGK a) ≈ 500.50 = 25000 495.52 = 25740 Câu b,c HS tự làm theo các bước. Bài 81 SGK a) 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66

GV: Yêu cầu HS làm theo hai cách.

GV: tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi "tính nhanh"

HS: Hai nhóm chơi một lần. GV: Nhận xét thông báo kết quả 15 - 7 + 3 = 11 Câu b, c HS tự làm. Bài 102 SBT Phép tính Ước lượng kết quả

Kết quả thực 7,8.3,1.1,6 6,9.92:24 56.99:8,8 8.3.2 7.90:25 60.10:9 Hoạt động 3 CỦNG CỐ BẰNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ

Nội dung này hoạt động theo nhóm (bàn học trong lớp): Đo chiều dài chiều rộng chiếc bàn mà mình ngồi học. 4 em đo 4 lần khác nhau.

- Tính trung bình cộng các số đo.

- Tính chu vi và diện tích chiếc bàn, làm tròn đến phần chục.

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ:

- Thực hành đo chiều dài đường chéo chiếc ti vi nhà em. - Tính chỉ số BMI của từng người trong gia đình.

- Làm bài tập 79, 80 SGK và bài 98-101 SBT.

Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Tiết 17: '17. SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI

A. MỤC TIÊU:

- HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu khái niệm về căn bậc hai của một số không âm.

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Nêu vấn đề - hoạt động theo nhóm học tập.

C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAÌ TRÒ:

GV:

- Chuẩn bị bảng phụ vẽ hình 5 và ghi kết luận về căn bậc hai.

- Máy tính bỏ túi HS:

- Ôn tập số hữu tỉ và quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

- Máy tính bỏ túi. Bảng nhóm.

D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp học.2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Thế nào là số hữu tỉ. Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

- Aïp dụng: Viết các số hữu tỉ thành dạng số thập phân:

1317 17 ; 3 2 - Hãy tính 12 = ?; 2 3 2       = ?

GV đặt vấn đề: Có số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 không? 3. Giảng bài Hoạt động 1 SỐ VÔ TỈ GV treo bảng phụ có đề toán ở hình 5.

GV: Gợi ý tính SABCD theo SAEBF. HS: Bằng trực giác so sánh

SABCD với SAEBF: + SAEBF = 2SABF

+ SABCD = 4SABF

GV: Gọi độ dài AB = x (m). Điều kiện: x>0. Biểu thị SABCD

theo x. HS: SABCD = x2 = 2 GV: Toán học chứng minh SAEBF = 1.1 = 1(m2) SABCD = 2 SAEBF = 2 (m2) Ta có x2 = 2 x không thể là số hữu tỉ. x = 1,4142135... 1 m B E A C D F x

được không có số vô tỉ nào bình phương bằng 2 và đã tính được x=1,41421... là số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có chu kỳ. Gọi là số thập phân vô hạn không tuần hoàn  Gọi là số vô tỉ.

GV: Vậy số vô tỉ là gì? Số vô tỉ khác với số hữu tỉ như thế nào?

là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số vô tỉ.

Hoạt động 2

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 7 chương I (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w