Mối liờn quan giữa OS và DFS với giai đoạn bệnh

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị ung thư bàng quang giai đoạn II bằng phẫu thuật cắt bàng quang bán phần tại bệnh viện K (Trang 78)

Giai đoạn bệnh đó được chứng minh là một trong những yếu tố tiờn lượng quan trọng trong tất cả cỏc bệnh ung thư núi chung và ung thư bàng quang núi riờng.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, đối tượng chỉ là những bệnh nhõn ung thư bàng quang giai đoạn II, cho nờn chỳng tụi tập trung nghiờn cứu mối liờn quan giữa OS và DFS với giai đoạn này.

Bảng 3.20 cho thấy thời gian sống thờm toàn bộ trung bỡnh của bệnh nhõn giai đoạn IIa là 47,2±1,6 thỏng cao hơn giai đoạn IIb là 43,3 ± 3,1thỏng. Tỷ lệ OS 3 năm của giai đoạn IIa là 100% cao hơn so với giai đoạn IIb là 87,5%. Tuy nhiờn, sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p= 0,145.

Bảng 3.21 cho thấy thời gian sống thờm khụng bệnh trung bỡnh của bệnh nhõn giai đoạn IIa là 32,1± 2,7 thỏng cao hơn giai đoạn IIb là 24,2± 3,8 thỏng. Tỷ lệ DFS 3 năm của giai đoạn IIa là 47,8% cũng cao hơn giai đoạn IIb là 32,1%. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này cũng khụng cú ý nghĩa thống kờ với p= 0,057.

Khi phõn tớch đơn biến đỏnh giỏ mối liờn quan giữa giai đoạn bệnh vớitỡnh trạng tỏi phỏt của bệnh nhõn tại thời điểm nghiờn cứu chỳng tụi thấy rằng ở giai đoạn IIa cú 66,7% trường hợp khụng bị tỏi phỏt, 4,5% trường hợp bị tỏi phỏt, giai đoạn IIb cú 6,6% trường hợp khụng tỏi phỏt, 22,2% trường hợp bị tỏi phỏt. Cú sự liờn quan rất chặt chẽ giữa mức độ xõm lấn của khối u với tỷ lệ tỏi phỏt bệnh. U xõm lấn càng sõu vào lớp cơ thỡ tỷ lệ tỏi phỏt càng cao (p< 0.001). Khi đỏnh giỏ mối liờn quan của giai đoạn bệnh với tỡnh trạng sống chết của bệnh nhõn chỳng tụi thấy rằng ở giai đoạn IIa cú 71,1% bệnh nhõn cũn sống, 2,2% bệnh nhõn tử vong, giai đoạn IIb cú 17,8% bệnh nhõn cũn sống, 8,9% bệnh nhõn tử vong. Mối liờn quan giữa mức độ xõm lấn u trờn mụ bệnh học với tỷ lệ tử vong cũng rất chặt chẽ. U xõm lấn càng sõu vào lớp cơ bàng quang thỡ tỷ lệ tử vong càng cao (p= 0,004).

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu tiến hành trờn 45 bệnh nhõn ung thư bàng quang giai đoạn II được phẫu thuật cắt bỏn phần bàng quang tại bệnh viện K từ năm 2008 – 2013 cho thấy:

1. Một số đặc điểm lõm sàng và cận lõm sàng

 Tuổi trung bỡnh là 58,9 tuổi; tỷ lệ nam/nữ là 1,8/1; làm ruộng chiếm tỷ lệ 69%.

 Tỷ lệ bệnh nhõn nghiện rượu và thuốc lỏ là 67%.

 Đỏi mỏu là triệu chứng hay gặp nhất chiếm 95,5%; cỏc triệu chứng toàn thõn hầu như khụng gặp, chỉ cú 4,5% bệnh nhõn cú biểu hiện sốt; thăm khỏm lõm sàng khụng bệnh nhõn nào cú cỏc triệu chứng thực thể như u bụng, hạch bẹn; thời gian từ lỳc bị bệnh đến lỳc chẩn đoỏn trung bỡnh là 8 thỏng.

 Trờn siờu õm,hỡnh ảnh khối õm hỗn hợp, bờ nham nhở chiếm tỷ lệ chủ yếu 91%; nội soi cú vai trũ quan trọng nhất để chẩn đoỏn xỏc định bệnh, trờn nội soi, vị trớ u ở thành bờn bàng quang chiếm tỷ lệ nhiều nhất 76%, u cú kớch thước > 2cm chiếm tỷ lệ nhiều nhất 78%, kớch thước u trờn nội soi và siờu õm là khụng khỏc nhau với p> 0,05, hỡnh dạng u trờn nội soi hầu hết là dạng sựi chiếm 97,8%, trong đú u dạng sựi loột chiếm 33,3%, qua nội soi tiến hành sinh thiết làm mụ bệnh học; trong ung thư bàng quang, loại tế bào chuyển tiếp chiếm đa số 95%, độ mụ học 1 chiếm 87%. CT cú vai trũ quan trọng trong việc đỏnh giỏ mức độ xõm lấn của khối u vào thành bàng quang với độ chớnh xỏc là 95,5% và đỏnh giỏ khả năng di căn hạch vựng với độ chớnh xỏc 100%. Đa số bệnh nhõn cú chức năng thận bỡnh thường, cú 5% trường hợp tăng creatinin độ I trước phẫu thuật.

2. Kết quả điều trị

 Phẫu thuật cắt bàng quang bỏn phần, vột hạch là phẫu thuật tương đối nhẹ nhàng, ớt tai biến và biến chứng hơn so với phẫu thuật cắt bàng quang toàn bộ; thời gian mổ trung bỡnh là 100 phỳt; thời gian nằm viện trung bỡnh là 5,4 ngày.

 Khụng cú trường hợp nào cú tai biến trong mổ; chỉ cú 13% trường hợp cú biến chứng sau mổ, tất cả đều bị nhiễm khuẩn vết mổ, khụng bệnh nhõn nào bị chảy mỏu, tử vong; thời gian chức năng bàng quang trở về bỡnh thường tối đa sau 3 thỏng.

 Về mức độ xõm lấn mụ bệnh học, 73,3% trường hợp u xõm lấn lớp cơ nụng bàng quang; số hạch vột trung bỡnh là 6,3 hạch, ớt nhất là 3 hạch, nhiều nhất là 11 hạch, tất cả cỏc hạch đều õm tớnh, khụng cú sự liờn quan giữa mức độ xõm lấn mụ bệnh học với số lượng hạch vột; tất cả diện cắt cỏch u 2 cm đều õm tớnh.

 Thời gian sống thờm toàn bộ trung bỡnh là 46,4 thỏng, tỷ lệ thời gian sống thờm toàn bộ 3 năm là 92,3%; thời gian sống thờm khụng bệnh trung bỡnh là 29,1 thỏng, tỏi phỏt sớm nhất là 3 thỏng, muộn nhất là 37 thỏng, tỷ lệ thời gian sống thờm khụng bệnh 3 năm là 43,1%; khụng cú sự liờn quan giữa thời gian sống thờm toàn bộ và thời gian sống thờm khụng bệnh với mức độ xõm lấn mụ bệnh học và độ mụ học; nguy cơ tỏi phỏt u càng cao khi u xõm lấn càng sõu vào trong lớp cơ bàng quang; tỷ lệ tử vong của nhúm u xõm lấn lớp cơ sõu (8,9%) cao hơn hẳn nhúm u xõm lấn lớp cơ nụng bàng quang (2,7%).

KIẾN NGHỊ

1. Vai trũ của nội soi trong ung thư bàng quang chủ yếu để chẩn đoỏn xỏc định bệnh, nội soi cú vai trũ rất hạn chế trong chẩn đoỏn mức độ xõm lấn của khối u vào thành bàng quang. Để chẩn đoỏn mức độ xõm lấn thỡ CT cú vai trũ hết sức quan trọng. Do đú, chỳng tụi đưa ra khuyến cỏo nờn chụp CT vựng tiểu khung cho tất cả bệnh nhõn ung thư bàng quang trước phẫu thuật để đỏnh giỏ chớnh xỏc giai đoạn bệnh, từ đú đưa ra hướng điều trị chớnh xỏc.

2. Phẫu thuật cắt bàng quang bỏn phần là phẫu thuật tương đối nhẹ nhàng, ớt tai biến, và quan trọng hơn phẫu thuật này giữ được bàng quang, đảm bảo chức năng đi tiểu cho bệnh nhõn, cải thiện chất lượng sống. Mặt khỏc thời gian sống thờm toàn bộ của phẫu thuật này khụng khỏc so với phẫu thuật cắt bàng quang toàn bộ. Do đú, chỳng tụi khuyến cỏo nờn tiếp tục nghiờn cứu phẫu thuật cắt bàng quang bỏn phần để cải thiện chức năng sống cho bệnh nhõn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. National Comprehensive Cancer Network (NCCN) (2013), "Bladder Cancer", Clinical Practice Guideline in Oncology.

2. EpsteinJ.I (2003), "The New World Health Organization/International Society of Urological Pathology (WHO/ISUP) classification for Ta,T1 bladder tumours: is it an improvement ?", Critical reviews in Oncology/Hematology. 47(2), tr. 83-89.

3. Laskin B.L, Pashos C.L, Redalli et al (2002), "Bladder cancer", Cancer practice. 10( 6), tr. 311.

4. Vũ Lờ Chuyờn (2010), Phẫu thuật cắt bàng quang, Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chớ Minh.

5. Nguyễn Bỏ Đức (1997), Ung thư bàng quang, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 6. De Braud F, Massimo Maffezzini (2002), "Bladder cancer", Critical

reviews in Oncology/Hematology. 41( 1), tr. 89-106.

7. Schoenberg, Mark P (2002), "Bladder cancer: current diagnosis and treatment", Urology. 59(2), tr. 313.

8. Nguyễn Kỳ, Nguyễn Bửu Triều (1993), "Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư bàng quang nụng trong 10 năm (1982- 1991) Tại Bệnh viện Việt Đức", Ngoại khoa 23(3), tr. 7-17.

9. Dalbagni G, Herr H.W, Reuter V.E (2002), "Impact of a second transurethral resection on the staging of T1 bladder cancer", Urology. 60(5), tr. 822-824.

10. Nieder Alan M (2006), "Radical cystectomy after bacillus Calmette- Guerin for high- risk Ta, T1, and carcinoma insitu: Defining the risk of initial bladder preservation", Urology. 67(4), tr. 737- 741.

11. Treiber U, May F, Hartung R et al () (2003), "Significance of random bladder biopsies in superficial bladder cancer", European urology. 44( 1), tr. 47-50.

12. Đỗ Xuõn Hợp (1997), "Giải phẫu bàng quang", Giải phẫu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 285-287.

13. Nguyễn Bỏ Đức, Trần Văn Thuấn và Phạm Duy Hiển (2006), Phũng và phỏt hiện sớm bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

14. Zhou, Ming (2005), "Pathology of the Urinary Bladder", The American Journal of Surgical Pathology. 29(8), tr. 1120.

15. Capitanio U, Isbarn H, Shariat SF (2009), "Partial cystectomy does not undermine cancer control in appropriately selected patients with urothelial carcinoma of the bladder: a population-based matched analysist", Urology. 74:858.

16. Nguyễn Kỳ, Vũ Long (1992), "Kết quả chẩn đoỏn u bàng quang bằng phương phỏp siờu õm qua thành bụng", Tập san ngoại khoa tập IX, số 4, Tr. 10 - 13.

17. Herr HW (2003), "Superiority of ratio based lymph node staging for bladder cancer", J Urol. 169, tr. 943- 945.

18. Herr HW, Stroumbakis N (1997), "Radical cystectomy in the octogenarian", J Urol. 158(6), tr. 2113 - 7.

19. Scott E, Eggener G.D (2001), "Bladder cancer Last updated",

epartment of urology, tr. 233.

20. De Braud F, Massimo Maffezzini (2002), "Bladder cancer", Critical reviews in Oncology/Hematology. 41(1), tr. 89-106.

21. Miyao N Satoh E, Tachiki H, Fujisawa Y (2002), "Prediction of muscle invasion of bladder cancer by cystoscopy", Eur Urol Suppl(41), tr. 178.

22. Given RW (1995), "Bladder-sparing multimodality treatment of muscle- invasive bladder cancer: a five-year follow-up", Urology, tr. 46:499.

23. Ramy F, Youssef and Ganesh V. Raj (2011), "Lymphadenectomy in Management of Invasive Bladder Cancer", Int J Surg Oncol.

24. Tester W, Porter A and Asbell S (1993), "Combined modality program with possible organ preservation for invasive bladder carcinoma: results of RTOG protocol 85-12", Int J Radiat Oncol Biol Phys, tr. 25:783.

25. Kursh ED, Sweeney P, Resnick MI (1992), "Partial cystectomy.", Urol Clin North Am.

26. Maffezini M (1998), "Bladder cancer", Critical reviews in Oncology/Hematology. 27(2), tr. 151.

27. MacvicarA.D (2000), "Bladder cancer staging", BJU International. 86, tr. 111.

28. Mart A (2003), "Bladder cancer ", BJU International. tr. 200-230.

29. Nguyễn Kỳ và Nguyễn Bửu Triều (1995), "Gúp phần chẩn đoỏn sớm ung thư bàng quang trong điều kiện hiện tại", Tạp chớ ngoại khoa. 6, tr.:6-13.

30. Robert M. Zollinger và E. Christopher Ellison (2010), Zollinger's atlas of surgical operations, Ninth, 390- 399.

31. Jose, Savic (2007), "The role of partial cystectomy in treatment of muscle invasive bladder cancer", J Urol.

32. Weingaertner (2010), "The role of pelvic lymph node dissection as a predictive and pronostic factor in bladder cancer", Eur J Cancer. 54, tr. 8- 29. 33. Kaufman DS và cỏc cộng sự. (1993), "Selective bladder preservation

by combination treatment of invasive bladder cancer", N Engl J Med, tr. 329:1377.

34. Allareddy V, Konety BR, Herr H (2006), "Complications after radical cystectomy: analysis of population-based data", Urology(68), tr. 58. 35. Bostrom PJ, Van Rhijn BWG và Fleshner N (2010), "Staging and

staging errors in bladder cancer", Eur Urol Suppl. 9, tr. 2–9.

36. Sawczuk IS (1983), "sensitivity, of computed tomography in evaluation of pelvic lymph node metastases from carcinoma of bladder cancer",

Urology(21), tr. 18.

37. Vũ Văn Lại (2007), "Nghiờn cứu điều trị ung thư bàng quang nụng bằng phẫu thuật nội soi cắt u qua niệu đạo kết hợp với bơm BCG vào bàng quang", Luận ỏn tiến sĩ Y học, Hà Nội

38. Stephen B, Edge và David R et al (2010), "AJCC cancer staging manual". 7, tr. 256-258.

39. MD Simon Tanguay và MD Jordan Steinberg (2005), "Impact of treatment delay in patients with bladder cancer managed with partial cystectomy in Quebec: a population-based study" tr. 65.

40. Willemien Beukers, Titia Meijer (2012), "Down-staging (<pT2) of urothelial cancer at cystectomy after the diagnosis of detrusor muscle invasion (pT2) at diagnostic transurethral resection (TUR): is prediction possible?",Virchows Arch.

41. Andius P, Holmang P (2004), "Bacillus Calmette-Guerin therapy in stage Ta/T1 bladder cancer: prognostic factors for time to recurrence and progression", BJU International. 93( 7), tr. 980.

42. Hinotsu Shir, Isaka S (2006), "Sustained prophylactic effect of intravesical bacille Calmette-Guerin for superficial bladder cancer: A smoothed hazard analysis in a randomized prospective study", Urology. 67(3), tr. 545-549.

43. Palapattu GS, Shariat SF, Karakiewicz PI, et al ( 2007), " Discrepancy between clinical and pathologic stage: impact on prognosis after radical cystectomy", Eur Urol Suppl( 51), tr. 137.

44. Nguyễn Diệu Hương (2008), Nhận xột đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng và kết quả điều trị ung thư bàng quang nụng tại bệnh viện K, Bệnh viện K, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

45. MD Nader Fahmy, Armen Aprikian MD, Mohammed Al-Otaibi MD et al (2005), "Impact of treatment delay in patients with bladder cancer managed with partial cystectomy in Quebec: a population-based study", J Urol tr 44. 46. Phạm Văn Yến (2008), Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng,

mụ bệnh học của ung thư bàng quang giai đoạn muộn và kết quả sớm của phẫu thuật cắt bàng quang toàn bộ tại bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Việt Đức, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

47. Pashos C.L, Laskin B.L. (2002), "Bladder cancer", Cancer practice. 10(6), tr. 311.

48. Lopez-Corona E, Holzbeierlein JM, Bochner BH ( 2001), "Partial cystectomy: a contemporary review of the Memorial Sloan-Kettering Cancer Center experience and recommendations for patient selection", J Urol tr. 546.

49. Đỗ Trường Thành (2004), "Kết quả điều trị phấu thuật ung thư bàng quang tại Bệnh viện Việt Đức trong 3 năm (2000-2002)", Y học thực hành. 491, tr. 466-469.

50. Bryan R T, Wallace D M, Dunn J A et al (2002), "Delay and survival in bladder cancer", BJU International. 89, tr. 868.

51. Matsuda Tomohiro and Exbrayat C (2003), "Determinants of quality of life of bladder cancer survivors five years after treatment in France",

52. Atsushi N, Yuji Saga, Tokumitsu M et al (2004), "Comparetive study of novel endoluminal ultrasonography and conventional transurethral ultrasonography in staging of bladder cancer", International Journal of Urology. 11(8), tr. 597.

53. Guzzo TJ, Canter D, Resnick MJ et al. ( 2009), "A thorough pelvic lymph node dissection in presence of positive margins associated with better clinical outcomes in radical cystectomy patients",

Urology. 74, tr. 161.

54. Townsend Jr, B. Mark Evers (2010), Atlas of general surgical techniques, Saunders, 1115- 1184.

55. Đào Tiến Lục (2013), "Bước đầu đỏnh giỏ kết quả một số phương phỏp chuyển lưu dũng tiểu và tạo hỡnh bàng quang sau cắt bàng quang toàn bộ triệt căn", Tạp chớ ung thư học tr. 45.

56. Swanson D, Kassouf W, Kamat AM (2006), "Partial cystectomy for muscle invasive urothelial carcinoma of the bladder: a contemporary review of the M. D. Anderson Cancer Center experience", J Urol tr. 67. 57. Li H, Ma B, Zhang C (2010), "Lymphovascular invasion, ureteral

reimplantation and prior history of urothelial carcinoma are associated with poor prognosis after partial cystectomy for muscle-invasive bladder cancer with negative pelvic lymph nodes", J Urol tr. 57.

58. Henry K, Miller J and Mori M (1988), "Comparison of transurethral resection to radical therapies for stage B bladder tumors", J Urol tr. 140:964.

59. Stein JP, Clark PE, Groshen SG et al. (2005), " Radical cystectomy in the elderly: comparison of clincal outcomes between younger and older patients", Cancer practice. 104, tr. 36.

HèNH ẢNH MINH HỌA

Ảnh1. Hỡnh ảnh u bàng quang trờn CT

Ảnh 2.Hỡnh ảnh u bàng quang trờn siờu õm dạng õm hỗn hợp

Ảnh 4. Hỡnh ảnh u sựi cú cuống trờn nội soi

Ảnh 5. Hỡnh ảnh u bàng quang trong phẫu thuật

Ảnh 7. Hỡnh ảnh vột hạch chậu bịt 2 bờn

Ảnh 8. Hỡnh ảnh vột hạch chậu bịt T

BỆNH ÁN NGHIấN CỨU K BÀNG QUANG GIAI ĐOẠN II

Số hồ sơ bệnh ỏn: Hồi cứu Tiến cứu 

I. Hành chớnh:

- Họ và tờn: ...

- Tuổi: ... Giới tớnh: NamNữ  - Nghề nghiệp: ...

- Địa chỉ: ...

- Điện thoại bỏo tin: ...

- Ngày vào viện: ...

- Ngày ra viện: ...

- Tỡnh trạng ra viện: II. Nội dung: 1. Lý do vào viện: Tự đến do: - Đỏi mỏu  Đau hạ vị bớ đỏi 

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị ung thư bàng quang giai đoạn II bằng phẫu thuật cắt bàng quang bán phần tại bệnh viện K (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)