Theo quy định hiện hành, mỗi ngƣời lao động trong danh sách lao động của doanh nghiệp đƣợc nghỉ 12 ngày phép vẫn hƣởng đủ lƣơng. Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc bố trí ngày nghỉ không thể điều đặn giữa các tháng trong năm, nên khoản tiền những ngày nghỉ phép hàng năm của đối tƣợng này thƣờng phải đƣợc trích theo kế hoạch để tính vào chi phí từng kỳ nhằm làm cho chi phí sản xuất và giá thành không bị biến động đột biến.
Phƣơng pháp trích trƣớc tiền lƣơng của công nhân sản xuất tính vào chi phí của kỳ kế hoạch nhƣ sau:
Mức trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của CNSX theo kế hoạch = tiền lƣơng chính phải trả cho CNSX trong tháng * tỷ lệ trích trƣớc
Tỷ lệ trích trƣớc = tổng tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch trong năm của CNSX / tổng tiền lƣơng chính theo kế hoạch trong năm của CNSX * 100%
Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trƣớc theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lƣơng nghỉ phép để phản ánh đúng số thực tế chi phí tiền lƣơng vào chi phí sản xuất.
1.7.3 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 335 – chi phí phải trả.
Bên nợ:
- Các chi phí thực tế phát sinh thuộc chi phí phải trả.
- Chênh lệch chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế phát sinh đƣợc ghi giảm chi phí
- Chi phí phải trả dự tính trƣớc đã hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Số dƣ có:
- Chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhƣng thực tế chƣa phát sinh.
1.7.4 Trình tự hạch toán
338 622, 627, 641, 642
Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính trên tiền lƣơng nghỉ phép phải trả
335 334
Số trích trƣớc TL nghỉ phép TIền lƣơng nghỉ phép phải trả
của CNSX hàng tháng
cho công nhân sản xuất
622
Cuối niên độ KT điều chỉnh số
Hoàn nhập chênh lệch cho CP
chênh lệch TL nghỉ phép thực tế PS trích trƣớc TL nghỉ phép lớn lớn hơn chi phí đã trích
hơn TL nghỉ phép thực tế PS
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN H&T