Tài nguyờn du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hòa (Trang 41)

7. Đúng gúp của luận văn

2.1.4. Tài nguyờn du lịch

* Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

Là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam, Khỏnh Hũa cú bờ biển kộo dài 385km, miền bờ biển bị đứt góy tạo ra vựng lý tƣởng nổi tiếng cho du lịch vỡ nhiều bói tắm đẹp, cỏt trắng, nƣớc biển trong xanh, khụng cú cỏc loài cỏ dữ và dũng nƣớc xoỏy ngầm.

Khỏnh Hoà nổi tiếng về cảnh đẹp thiờn nhiờn, năm 2003, Nha Trang đƣợc thế giới cụng nhận một trong 29 vịnh gia nhập cõu lạc bộ những vịnh đẹp nhất thế giới. Bờn cạnh đú, Khỏnh Hoà là tỉnh nằm ở một trong cỏc cửa ngừ ra biển của duyờn hải nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn và lục địa chõu Á, lại khụng xa thành phố Hồ Chớ Minh nờn cú điều kiện thuận lợi phỏt triển du lịch.

Bờ biển Nha Trang cú nhiều bói tắm đẹp, từ đầm Nha Phu đến Lƣơng Sơn, bói Tiờn, cầu Đỏ, sụng Lụ và hàng loạt bói tắm tạo nờn cỏc cụm cụng trỡnh, cỏc loại hỡnh dịch vụ du lịch vui chơi, tắm biển đƣợc trang bị tiện nghi cao cấp. Trục du lịch Trần Phỳ - cầu Đỏ - bói Tiờn là trung tõm du lịch của vựng này. Cảnh quan thiờn nhiờn kỳ thỳ, đặc biệt là vịnh Võn Phong đƣợc xem là một trong những điểm du lịch đẹp nhất Việt Nam và cú tầm cỡ thế giới, cú điều kiện đầu tƣ để phỏt triển kinh tế đa ngành, trở thành khu du lịch sinh thỏi tầm cỡ. Với diện tớch 200 ha, tại vựng bỏn đảo Hũn Gốm sẽ

40

xõy dựng làng du lịch. Hệ thống khỏch sạn và cấu trỳc hạ tầng đó cú sẽ đƣợc cải tạo và xõy dựng mới… tạo cho thành phố Nha Trang núi riờng và Khỏnh Hoà núi chung cú lợi thế để phỏt triển mạnh ngành du lịch, đặc biệt là ngành du lịch sinh thỏi biển.

Cảnh quan Khỏnh Hoà cho phộp phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch, điều dƣỡng, săn bắn, bơi lặn, leo nỳi, tắm biển. Một trong những điểm du lịch quan trọng nhất của Khỏnh Hoà là vịnh Võn Phong, Đảo Hũn Gốm là phức hợp du lịch nhiệt đới và là bói tắm đẹp, là một trong những thắng cảnh biển đẹp nhất trong khu vực chõu Á - Viễn Đụng.

Cỏc vịnh của Khỏnh Hũa

Từ Bắc vào Nam, Khỏnh Hũa cú cỏc vịnh Võn Phong, vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh. Mỗi vịnh cú những đặc thự riờng, cú thể tổ chức thành cỏc tuyến, cụm và điểm tham quan du lịch, nghỉ dƣỡng, tắm biển đa dạng và hấp dẫn. Cỏc địa điểm tiờu biểu nhƣ éại lónh, éầm Mụn (Vạn Ninh), Dốc Lết, Ninh Phƣớc, éầm Nha Phu (Ninh Hoà), Vĩnh lƣơng, Bói Tiờn, bói biển Trần Phỳ, Bói Trủ, Bói Sạn (Nha Trang), bói Thuỷ Triều, Bói Dài (Cam Ranh).

Vịnh Võn Phong: là vịnh biển lớn nhất tỉnh Khỏnh Hũa với tổng diện tớch 503 km2, độ sõu trung bỡnh trờn 10m, nơi sõu nhất trờn 30m. Vựng vịnh Võn Phong cựng với bói biển éại Lónh, vựng nỳi Sơn Tập - Trại Thơm, bói biển Dốc Lết là nơi cú tiềm năng du lịch tổng hợp biển - rừng- nỳi lớn nhất tỉnh Khỏnh Hũa và cả nƣớc, do nơi đõy cú sự kết hợp hài hũa giữa trời, mõy, súng nƣớc, đảo, rừng nỳi với những bói tắm cỏt trắng phau và là nơi cú mức độ ụ nhiễm mụi trƣờng cũn rất thấp.

Đõy là một kỳ quan thiờn nhiờn tuyệt đẹp trong mụi trƣờng lý tƣởng hiếm cú với khớ hậu ụn hoà, bói biển đẹp, cỏt mịn, nỳi đồi hựng vĩ bao quanh cựng với những cỏnh rừng nhiệt đới hầu nhƣ cũn nguyờn vẹn, những rạn san hụ đa sắc, cú dấu tớch sinh tồn của một khu rừng ngập mặn, hàng trăm sinh cảnh, muụng thỳ đặc chủng và hàng chục ngàn loài thuỷ, hải sản quý. Đõy là những ƣu thế giỳp Võn Phong cú thế mạnh phỏt triển du lịch sinh thỏi rừ nột. Tổng cục Du lịch Việt Nam đó xếp Võn Phong vào “vựng

41

du lịch trọng điểm phỏt triển”, trong kế hoạch dài hạn của ngành đến năm 2010. Võn Phong cũng đƣợc Hiệp hội Biển thế giới xếp vào danh sỏch 04 vị trớ du lịch biển lý tƣởng nhất hiện nay.

Vịnh Nha Trang: Là vịnh biển lớn thứ hai sau vịnh Võn Phong của tỉnh Khỏnh Hũa với diện tớch khoảng 400 km2. Phớa éụng và phớa Nam vịnh đƣợc giới hạn bằng một vũng cung cỏc đảo. Lớn nhất là đảo Hũn Tre (cũn gọi là Hũn Lớn) cú diện tớch khoảng 30 km2. Trờn đảo cú những bói tắm rất quen thuộc nhƣ Bói Trũ, Bói Tre. éảo Hũn Miếu cú điểm du lịch Trớ Nguyờn.

éảo Hũn Mun: Là nơi thiết lập khu bảo tồn biển đầu tiờn ở Việt Nam cú những rạn san hụ với một quần thể sinh vật biển cũn nguyờn sơ, gần nhƣ độc nhất vụ nhị khụng chỉ của Việt Nam mà cũn của cả éụng Nam Á. Cỏc đảo Hũn Tằm, Hũn Chà Là, Hũn Hố, Hũn éụn, Hũn Xƣởng là những hũn đảo khụng chỉ cú những cảnh đẹp trờn bờ, dƣới nƣớc mà cũn đem lại nguồn thu nhập lớn cho tỉnh Khỏnh Hũa, do cú chim yến cƣ trỳ và làm tổ.

Tại Đại hội lần thứ hai cõu lạc bộ cỏc vịnh đẹp nhất thế giới tổ chức tại Tadoussac (Quộbec, Canada) thỏng 5/2003, vịnh Nha Trang đó đƣợc cụng nhận là Thành viờn chớnh thức của Cõu lạc bộ, mở ra một cơ hội lớn để quảng bỏ hỡnh ảnh Nha Trang- Khỏnh Hoà.

Vịnh Cam Ranh: cú diện tớch khoảng 185 km2, độ sõu phổ biến từ 5 đến 10m, phớa ngoài cú độ sõu khoảng 20m, ra khỏi cửa vịnh tiếp cận với “đƣờng đẳng sõu" 40m. Vịnh Cam Ranh là một vịnh khỏ kớn, dõn cƣ sống chủ yếu bằng nghề nuụi trồng, đỏnh bắt thuỷ sản, tiểu thủ cụng nghiệp…

Vịnh Cam Ranh đƣợc xếp vào loại một trong ba hải cảng cú điều kiện tự nhiờn tốt nhất thế giới, với diện tớch vựng vịnh kớn tới 60 km2 và độ sõu trung bỡnh 18 - 20m nƣớc, xung quanh cú nỳi bao bọc làm cho vựng biển luụn kớn giú.

Cam Ranh chỉ cỏch đƣờng hàng hải quốc tế 1 giờ tàu biển (so với Hải Phũng cỏch 18 giờ).

42

Trong vịnh cũn cú một số cảng đang hoạt động nhƣ cảng khai thỏc cỏt, cảng Ba Ngũi, cảng cỏ éỏ Bạc và cảng quõn sự.

Đầm Nha Phu: bao bọc bởi bỏn đảo Hũn Hốo thuộc huyện Ninh Hoà, cú diện tớch khoảng 100km2. Giữa đầm cú một số đảo, lớn nhất là Hũn Thị cú đỉnh cao 220m. Cụm đảo Hũn Thị, Hũn Lao, và Khu Du lịch suối Hoa Lan (Hũn Hốo) tạo thành quần thể du lịch đảo phớa bắc Nha Trang.

* Tài nguyờn du lịch văn húa

- Tài nguyờn du lịch văn húa vật thể

+ Cỏc di tớch lịch sử văn húa

Cú trờn 1000 di tớch và địa điểm cú dấu hiệu di tớch (thành phố Nha Trang: 227, huyện Diờn Khỏnh: 296, thị xó Ninh Hũa: 281, huyện Vạn Ninh: 149, thành phố Cam Ranh: 69, huyện Cam Lõm: 49, huyện Khỏnh Vĩnh: 20, huyện Khỏnh Sơn: 7). Đến thời điểm 30/12/2010, số lƣợng cỏc di tớch lịch sử văn húa, danh lam thắng cảnh (sau đõy gọi chung là di tớch) đƣợc xếp hạng là: 129 di tớch cấp tỉnh và 13 di tớch cấp quốc gia, bao gồm cỏc loại hỡnh: di tớch lịch sử, di tớch kiến trỳc nghệ thuật và danh lam thắng cảnh. Một số di tớch đó trở thành những địa danh du lịch nổi tiếng nhƣ Thỏp Bà Ponagar, thành cổ Diờn Khỏnh, Hội quỏn vịnh Nha Trang, bia Vừ Cạnh, thành Hời, miếu ễng Thạch, Am Chỳa, chựa Long Sơn, lầu Bảo Đại, quần thể di tớch lƣu niệm A.Yersin, đồi Trại Thủy, cầu Xúm Búng...

+ Cỏc thỏp Chăm

Khỏnh Hũa cũn cú quần thể thỏp Chăm Ponagar Nha Trang là một trong những quần thể kiến trỳc cú quy mụ lớn nhất của ngƣời Chăm. Nú từng là khu đền thờ uy nghiờm nhất của tộc ngƣời này. Nột đặc sắc của thỏp Chăm khụng chỉ thể hiện ở kiến trỳc độc đỏo, chất liệu xõy dựng và khả năng thi cụng mà nú cũn phản ỏnh rừ tớn ngƣỡng thờ mẫu của ngƣời Chăm. Trải qua hàng trăm năm, thỏp Chăm dự bị bào mũn ớt nhiều những vẫn hiện hữu đầy đủ những giỏ trị vụ giỏ .

43

Ngoài sự tồn tại của những kiến trỳc và cỏc tỏc phẩm nghệ thuật tiờu biểu, khu di tớch Thỏp Bà cũn bảo tồn đƣợc hệ thống bia ký đƣợc viết bằng chữ Sanscrit và chữ Chăm cổ khỏ lớn, khoảng 28 đơn vị minh văn. Đú là một giỏ trị đặc biệt mà đến nay khụng phải di tớch đền thỏp Chămpa nào cũng cú đƣợc.

+ Bia đỏ Chăm

Bia Vừ Cạnh cũng là một trong những bia ký cổ tỡm đƣợc ở Khỏnh Hũa và nổi tiếng nhất cú từ thời vua Sri Mara của dõn tộc Chăm…Ngoài ra cũn cú bia Lệ Cam I và Lệ Cam II cũng mang những yếu tố lịch sử vụ cựng giỏ trị.

+ Cỏc chựa chiền, đỡnh miếu, lăng tẩm

Khỏnh Hũa là tỉnh cú nhiều chựa chiền và cú khỏ nhiều ngụi chựa cổ. Những ngụi cổ tự cũn lại ở Khỏnh Hũa cú thể kể đến nhƣ: Chựa Cỏt (1680) ở Phƣơng Sài - Nha Trang, chựa Bửu Phong (1683) ở Ninh Hũa, chựa Quan Thỏnh hay cũn gọi là chựa Trăm bậc (1753) ở Phƣớc Hải – Nha Trang, chựa Linh Sơn (1761) ở thụn Hiền Lƣơng - Vạn Ninh, chựa Hải Đức (dựng lại vào cuối triều Tự Đức) ở Phƣơng Sơn - Nha Trang, Long Sơn tự (1889) nằm dƣới sƣờn Nam đồi Trại Thủy, hiện cũn là trụ sở của Tỉnh hội Phật giỏo Khỏnh Hũa và Trƣờng trung cấp Phật học Khỏnh Hũa. Trờn đỉnh phớa Đụng đồi Trại Thủy, ngay trờn chựa Long Sơn cú tƣợng Kim thõn Phật Tổ, cũn gọi là tƣợng ễng Phật Trắng, trong chựa cũn cú tƣợng Phật bằng đồng cao 1,60cm, nặng 700kg...

Tỉnh Khỏnh Hũa từ thời xƣa cũng xõy dựng những đàn tế trời đất, tế nỳi sụng, quỷ thần dành riờng cho giai cấp cai trị địa phƣơng. Tuy nhiờn, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, cỏc đàn này hiện nay đó khụng cũn lại dấu tớch: Đàn Xó Tắc (cửa Tõy thành Diờn Khỏnh) dựng năm Minh Mạng thứ 13 (1832) là hỡnh ảnh thu nhỏ của Đàn Xó Tắc tại Kinh Đụ Huế, Đàn Tiờn Nụng (cửa Đụng thành Diờn Khỏnh) tế Thần Nụng xõy năm Minh Mạng thứ 13…

44

Về đỡnh, đền, miếu cú văn miếu Diờn Khỏnh, miếu Trịnh Phong, miếu Cõy Dầu Đụi, miếu Cõy Me, đền thờ Trần Quý Cỏp (Diờn Khỏnh), lăng Bà Vỳ (Ninh Hũa), đỡnh Phỳ Cang (Vạn Ninh), Am Chỳa (Diờn Khỏnh), di tớch Phủ đƣờng Ninh Hũa…

+ Kiến trỳc dõn gian

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử, cỏc thế hệ cƣ dõn Khỏnh Hũa đó đó sỏng tạo ra cỏc cụng trỡnh kiến trỳc độc đỏo, những di tớch lịch sử - văn húa cú giỏ trị nhƣ đỡnh, đền, chựa, thỏp, miếu mạo, thành cổ… Khỏnh Hũa cú hai kiểu nhà truyền thống điển hỡnh, một của đồng bào dõn tộc thiểu số, một của ngƣời Kinh. Nhà sàn là kiến trỳc truyền thống của cỏc dõn tộc thiểu số cú kết cấu khung cột với hai thành tố chớnh là cột-xà, lấy liờn kết dọc là chớnh. Trong khi đú, ngƣời Việt đến tụ cƣ ở Khỏnh Hũa từ thế kỷ XVII mang theo những kiểu nhà ba gian hai chỏi và phong tục - tập quỏn của tổ tiờn ngàn đời nay.

Nhiều làng ven biển Khỏnh Hũa cũn lƣu giữ đƣợc những cụng trỡnh kiến trỳc, tớn ngƣỡng, những ngụi nhà cổ, cỏc khu nhà vƣờn độc đỏo cú nhƣ: nhà cổ ễng Hai Thỏi (Diờn Khỏnh), làng cổ Phỳ Vinh (Vĩnh Thạnh - Nha Trang), khu du lịch nhà vƣờn Memento (Diờn Khỏnh), quần thể kiến trỳc văn miếu Diờn Khỏnh, đỡnh Phỳ Cang (Vạn Ninh) cú kết cấu kiến trỳc theo kiểu tứ trụ, quần thể kiến trỳc quõn sự thành cổ Diờn Khỏnh theo lối kiến trỳc thành trỡ Vauban, thỏp bà Ponagar theo lối kiến trỳc đền thỏp Champa, phủ đƣờng Ninh Hũa theo lối kiến trỳc cổ ngƣời Việt…tạo nờn những khụng gian rất riờng, thu hỳt du khỏch về tham quan, thƣởng ngoạn.

+ Ẩm thực

Khỏnh Hũa cú thế mạnh lớn về ẩm thực biển, thể hiện rừ đặc trƣng duyờn hải với những hải sản vụ cựng phong phỳ (cỏ, cua, tụm, mực, ốc…) cú thể chế biến thành những mún đặc sản hấp dẫn. Thành phần dõn cƣ ở đõy cú nguồn gốc đa dạng, nờn phong cỏch ẩm thực cũng nhiều màu sắc. Nơi đõy cú những đặc sản đó đi vào tục ngữ, phƣơng ngụn thể hiện sự tinh tế, cỏ tớnh và sự khỏc biệt của văn húa ẩm thực địa phƣơng so với những nơi khỏc. Nhắc đến ẩm thực Khỏnh Hũa, ngƣời ta thƣờng núi

45

đến: “Yến sào Hũn Nội. Vịt lội Ninh Hũa. Tụm hựm Bỡnh Ba. Nai khụ Diờn Khỏnh. Cỏ tràu Vừ Cạnh. Sũ huyết Thủy Triều...”. Trong số 06 mún đặc sản kể trờn, cú tới 04 mún ăn mang hƣơng vị từ biển, nhƣng đú là những mún ăn cao cấp, cũn trong đời sống thƣờng nhật của ngƣời Khỏnh Hũa, cú nhiều mún ăn dõn dó nhƣng lại rất ngon nhƣ: lẩu mực Đại Lónh, gỏi cỏ thu Bỡnh Hƣng, mắm nhĩ cỏ cơm Bỡnh Tõn, nƣớc mắm cỏ cơm Cam Ranh, bỳn cỏ Nha Trang, bỏnh canh cỏ dầm, gỏi cỏ mai, gỏi sứa... Những mún ăn này đến nay vẫn cũn hiện hữu và cú thể thƣởng thức khi đến Khỏnh Hũa. Đặc biệt Khỏnh Hũa nổi tiếng với đặc sản yến sào cú vị thơm ngon hiếm cú, đƣợc coi là tổ yến vua, tạo thành thƣơng hiệu ẩm thực của Khỏnh Hũa.

* Tài nguyờn du lịch văn húa phi vật thể

Khỏnh Hũa cú đầy đủ tất cả cỏc loại hỡnh nhƣ diễn xƣớng dõn gian, nghề thủ cụng truyền thống, ngữ văn dõn gian, tập quỏn xó hội và tớn ngƣỡng, tri thức dõn gian, lễ hội truyền thống, bao gồm:

+ Tụn giỏo, tớn ngƣỡng

Đặc trƣng của văn húa tớn ngƣỡng cƣ dõn vựng duyờn hải là tục thờ cỏc vị thần bảo trợ ngƣ nghiệp. Cỏc nghi lễ, nghi thức thờ cỳng cỏc vị thần biển, thờ thành hoàng bảo trợ nghề biển, thờ Thủy Long thần nữ…

Tõm thế hƣớng biển cũn đƣợc thể hiện qua cỏc nghi lễ thờ cỳng Cỏ ễng (cỏ Voi) và thờ cỳng Pụ Nagar. Dũng tõm thức này khụng những khụng bị mai một mà cũn đƣợc đẩy mạnh và lan rộng hơn khi ngƣời Việt tiếp quản vựng đất Khỏnh Hũa vào khoảng giữa thế kỷ XVII.

Thờ cỏ ễng nằm trong tớn ngƣỡng thờ cỳng cỏc thần linh biển cả của cỏc nhúm cƣ dõn ven biển núi chung và ngƣ dõn Khỏnh Hũa núi riờng. Theo quan niệm của cƣ dõn ven biển, cỏ ễng khụng chỉ là vị thần hàng đầu cai quản vựng biển cả cú sự linh thiờng bậc nhất mà cũn là vỡ cỏ ễng đại diện cho tốt lành, cứu giỳp những ngƣời gặp nạn ở biển và giỳp cho ngƣ dõn đƣợc mựa biển. Do vậy, cỏ ễng đƣợc liệt vào phỳc thần hàng đầu trong hệ thống thần linh biển cả trong tớn ngƣỡng thờ thần biển của ngƣ

46

phủ ở Khỏnh Hũa cũng nhƣ nhiều cƣ dõn ven biển khỏc. Ngƣời dõn biển gọi cỏ ễng là Thần Nam Hải (Nam Hải đại vƣơng hay Nam Hải đại tƣớng quõn) và đƣợc vua Gia Long thời triều Nguyễn ban sắc phong cho mỹ hiệu Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lõn. Cú thể nhận thấy ở Khỏnh Hũa, bờn cạnh những kiến trỳc Lăng thờ cỏ ễng mang tớnh chuyờn biệt, cỏ ễng cũn đƣợc phối thờ ở vị trớ trang trọng trong rất nhiều loại hỡnh kiến trỳc thờ tự khỏc tại cỏc vựng ven biển nhƣ đỡnh, am, miếu... “Khi ễng sắp chết thƣờng vào cỏc cửa biển, lạch để đƣợc ngƣ dõn chụn cất đàng hoàng, sau đú lấy xƣơng lau sạch bằng rƣợu, bỏ vào quỏch, vạn lạch xõy lăng cỳng thờ” và “lăng thờ cỏ voi thƣờng xõy ở địa thế cao, thoỏng, hƣớng ra biển, cú tƣờng bao quanh, xõy dựng nhƣ một quần thể. Ở giữa là chỏnh điện, trang trớ hàng lỗ bộ uy nghi, điện thờ, sau đú là quỏch đựng xƣơng ễng. Bờn tả thờ bà Thiờn Y Ana thỏnh mẫu. Bờn hữu thờ bà Vạn Lạch. Giang rộng thờ Tiển Hiền…” (Nguyễn Tứ Hải 1999: 165).

Nếu thờ cỳng cỏ voi là tớn ngƣỡng chung của cƣ dõn vựng ven biển thỡ thờ cỳng PoNagar lại là tớn ngƣỡng riờng của dõn tộc Chăm thờ phụng “Thần mẹ xứ sở” của họ. Cựng với quỏ trỡnh di cƣ của ngƣời Việt vào miền Trung trong lịch sử, tớn ngƣỡng thờ cỳng Pụ Nagar cũng mai một dần, chỉ riờng ở Khỏnh Hũa, tớn ngƣỡng thờ PoNagar của ngƣời Chăm đó tớch hợp với tớn ngƣỡng thờ mẫu của ngƣời Việt và tiếp tục đƣợc phỏt triển mạnh mẽ trong hỡnh hài Thiờn Y Ana thỏnh mẫu.

Thiờn Y Ana hiện đƣợc thờ ở cỏc am, miếu, đỡnh, chựa… trong cỏc làng xó và đặc biệt là đƣợc thờ tại cụm di tớch Thỏp Bà - Nha Trang và Bà luụn ngự trị ở vị trớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hòa (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)