7. Đúng gúp của luận văn
3.3.3. Đối với cộng đồng địa phƣơng và khỏch du lịch
Cộng đồng địa phƣơng và khỏch du lịch phải cú ý thức trỏch nhiệm bảo vệ tài nguyờn du lịch biển đảo, làm du lịch cú văn húa và đƣa văn húa du lịch vào phục vụ du khỏch để phỏt triển kinh tế xúa đúi giảm nghốo.
Tiểu kết chƣơng 3
Với những tiềm năng văn húa và du lịch to lớn của mỡnh, Khỏnh Hũa núi chung đó và đang là điểm đến lý tƣởng cho du khỏch từ mọi miền đất nƣớc và thế giới. Trong những năm gần đõy, số lƣợt du khỏch và doanh thu từ dịch vụ du lịch ngày càng tăng, chứng tỏ sức hấp dẫn rất riờng, rất quyến rũ của vựng đất, văn húa và con ngƣời xứ Trầm Hƣơng. Nhƣ vậy, việc truyền tải thụng tin về đặc trƣng văn húa của non nƣớc và con ngƣời Khỏnh Hũa đến với bạn bố trong khu vực và trờn thế giới là nhiệm vụ quan trọng nhất của du lịch Khỏnh Hũa.
Trờn cơ sở đú, phỏt triển du lịch văn húa biển, đảo trong giai đoạn hiện nay bao gồm những nhúm giải phỏp chỳ trọng 7 vấn đề chớnh. Đú là về chớnh sỏch, quy hoạch, tổ chức, quản lý; giải phỏp về đầu tƣ, phỏt triển hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật; giải phỏp về phỏt triển sản phẩm, thị trƣờng du lịch văn húa biển đảo; phỏt triển nguồn nhõn lực; giải phỏp về xỳc tiến quảng bỏ du lịch văn húa biển đảo, giải phỏp bảo vệ tài nguyờn, mụi trƣờng biển, và cuối cựng khụng thể thiếu là nhúm giải phỏp phỏt triển du
114
lịch văn húa biển đảo gắn với đảm bảo an ninh quốc phũng. Một khi mỗi giải phỏp này đƣợc quan tõm thực hiện và cú chiến lƣợc hành động thớch đỏng sẽ tạo nờn tỏc dụng tổng hợp, và hy vọng sẽ gúp phần tạo đƣợc dấu ấn đặc trƣng cho du lịch biển, đảo Khỏnh Hũa trong lũng du khỏch.
115
KẾT LUẬN
Cựng với sự phỏt triển du lịch của cả nƣớc, Khỏnh Hũa đó cú những bƣớc tiến bộ phỏt huy thế mạnh du lịch của mỡnh. Đặc biệt, khi du lịch biển, đảo ngày càng đƣợc đầu tƣ phỏt triển, khi cả nƣớc đang quan tõm hƣớng về những vấn đề biển, đảo thỡ Khỏnh Hũa càng giữ vai trũ quan trọng trong hoạt động du lịch biển, đảo của miền duyờn hải Nam Trung Bộ và đƣợc kỳ vọng tỏa sỏng hơn nữa trờn bản đồ du lịch quốc gia và quốc tế.
Văn húa núi chung, văn húa biển, đảo núi riờng cú vai trũ nền tảng trong phỏt triển kinh tế, xó hội và bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo quốc gia. Phỏt triển thờm loại hỡnh du lịch văn húa biển, đảo trong giai đoạn này là đỳng lỳc, đỳng chỗ với khả năng tận dụng những điều kiện tự nhiờn, nhõn văn sẵn cú, cỏc chiến lƣợc đỳng đắn khai thỏc tiềm năng du lịch văn húa biển, đảo một cỏch hiệu quả nhất, nhờ đú “thƣơng hiệu” du lịch biển, đảo Nha Trang – Khỏnh Hũa núi chung sẽ trở nờn phổ biến và gần gũi với đụng đảo du khỏch quốc tế.
Đỳng lỳc là vỡ trong bối cảnh nguy cơ cạn kiệt tài nguyờn đất liền trờn toàn cầu, cỏc quốc gia cú điều kiện tiếp xỳc với với biển đều cú chiến lƣợc tớch cực tận dụng và khai thỏc biển, mà Việt Nam thỡ cho đến giờ vẫn chƣa tận dụng và khai thỏc đƣợc nguồn tài nguyờn này là bao nhiờu.
Đỳng chỗ vỡ Khỏnh Hũa là một trong số ớt cỏc tỉnh thành ven biển Việt Nam cú kinh nghiện biển nhiều hơn cả, cũng là tỉnh đang đi đầu trong việc khai thỏc biển, là tỉnh cú huyện đảo Trƣờng Sa, một địa danh biểu tƣợng cho sức mạnh đại dƣơng mà cả nƣớc hƣớng tới và cả thế giới đều biết tới.
Để “Nghiờn cứu phỏt triển du lịch văn húa biển đảo Khỏnh Hũa” cú hiệu quả, đề tài đó tập trung giải quyết 02 nhúm vấn đề chớnh:
Nhúm I là cỏc vấn đề cơ sở lý luõn và thực tiễn. bao gồm: (1) Văn húa biển đảo và phƣơng phỏp luận nghiờn cứu phỏt triển du lịch văn húa biển đảo; (2) Từ cỏc cơ sở lý luận để xõy dựng khỏi niệm thế nào là du lịch văn húa biển đảo. (3) Dựa trờn kinh
116
nghiệm phỏt triển du lịch biển đảo, trong đú cú loại hỡnh du lịch văn húa biển đảo tại cỏc địa phƣơng trong nƣớc và một số quốc gia trờn thế giới để nghiờn cứu xõy dựng loại hỡnh du lịch văn húa này tại địa phƣơng.
Nhúm II là cỏc vấn đề về du lịch văn húa biển đảo Khỏnh Hũa, bao gồm:
(1) Thực trạng du lịch văn húa biển đảo Khỏnh Hũa đƣợc đỏnh giỏ qua tỡnh hỡnh kinh tế, văn húa, xó hội hiện nay của tỉnh, cỏc tiềm năng về tài nguyờn du lịch tự nhiờn và tài nguyờn du lịch nhõn văn cú thể phỏt triển thành cỏc sản phẩm du lịch văn húa biển đảo. Bờn cạnh đú, đề tài cũng tập trung đỏnh giỏ thực trạng về nguồn khỏch du lịch, nhõn lực ngành du lịch, cỏc điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức quản lý du lịch và cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ cho du lịch văn húa biển đảo Khỏnh Hũa.
(2) Trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc thực trạng du lịch văn húa biển đảo hiện nay của Khỏnh Hũa, tiếp thu cỏc kinh nghiệm phỏt triển du lịch văn húa biển đảo từ thực tế cỏc nƣớc trờn thế giới và cỏc địa phƣơng trong nƣớc, thụng qua cỏc nghiờn cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đó đề xuất 07 hƣớng giải phỏp cho phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa biển đảo tỉnh Khỏnh Hũa. Trong đú, đề tài cũng đó nghiờn cứu khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa biển đảo Trƣờng Sa nhƣ một tiểu hệ đặc biệt của văn húa biển đảo Khỏnh Hũa, từ đú xõy dựng thành một số sản phẩm du lịch đặc thự cú triển vọng, gúp phần làm mới và phong phỳ hơn nữa gia tài du lịch văn húa biển, đảo Khỏnh Hũa. Đồng thời cũng đỏp ứng đƣợc nhƣ cầu của khỏch du lịch trong hành trỡnh khỏm phỏ cỏc giỏ trị văn húa biển đảo tại địa phƣơng.
Tuy nhiờn, du lịch là một hoạt động đũi hỏi những nỗ lực phỏt triển khụng ngừng, liờn tục nõng cao chất lƣợng dịch vụ đỏp ứng kịp thời nhu cầu tăng cao của du khỏch. Bởi lẽ phỏt triển kinh tế khụng cho phộp “ngủ quờn trờn chiến thắng”, cho nờn những thành tựu đó đạt đƣợc và cỏc mặc hạn chế đang và sẽ khắc phục là động lực mạnh mẽ để du lịch văn húa biển, đảo Khỏnh Hũa núi riờng phỏt huy hơn nữa sức mạnh của mỡnh. Trờn cơ sở phỏt huy đặc trƣng riờng đú, du lịch văn húa biển, đảo Khỏnh Hũa cần hƣớng tới phỏt triển du lịch theo hƣớng bền vững. Theo đú, những hoạt động du lịch sẽ phỏt
117
triển theo hƣớng thõn thiện với mụi trƣờng, cú tầm nhỡn dài hạn cho lợi ớch cỏc thế hệ tƣơng lai. Bởi vậy, việc đẩy mạnh thu hỳt khỏch du lịch quốc tế đến Khỏnh Hũa theo hƣớng bền vững giai đoạn 2011-2020 cú ý nghĩa quan trọng, cần sự quan tõm, định hƣớng của du lịch tỉnh. Bờn cạnh đú cũng đồng thời phỏt triển mạnh thị trƣờng nội địa, đa dạng húa cỏc loại hỡnh liờn kết phỏt triển sản phẩm du lịch văn húa biển đảo mang tớnh đặc thự, tạo sự độc nhất vụ nhị, cú đẳng cấp và khả năng cạnh tranh cao.
Cỏc vấn đề mà đề tài đặt ra đều khẳng định Khỏnh Hũa cú khỏ nhiều tiềm năng và khả năng phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa biển đảo, và bản thõn ngành du lịch địa phƣơng cũn khỏ nhiều việc để xỳc tiến cho loại hỡnh du lịch này phỏt triển hơn nữa. Bởi du lịch văn húa biển đảo của Việt Nam và của Khỏnh Hũa vẫn phỏt triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng biển đảo hiện cú. Đõy chớnh là vấn đề thực hiện Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 của chỳng ta mà Nghị quyết lần thứ 04 thỏng 2 năm 2007 của Ban chấp hành Trung ƣơng X đó đề ra. Đƣợc vậy, du lịch văn húa biển, đảo Khỏnh Hũa khụng chỉ phỏt triển bền vững mà cũn tạo sự liờn kết cỏc tỉnh khỏc trong cả nƣớc, chung tay hƣớng tới mục tiờu phỏt triển bền vững về kinh tế, văn húa và xó hội.
Dự đƣợc kế thừa những nghiờn cứu khỏ dày dặn, một nền tảng cơ sở lý luận khỏ vững chắc để theo đuổi và thực hiện đề tài này, tỏc giả đó tổng hợp và chắc lọc ở mọi nẻo đƣờng, theo dấu chõn của những nhà khoa học trƣớc, tuy nhiờn những giải phỏp tỏc giả đƣa ra trong phạm vi đề tài phần nào đú vẫn cũn chƣa đầy đủ, rất mong những đề tài tiếp theo sẽ nghiờn cứu hoàn thiện hơn. Cú nhƣ vậy du lịch văn húa biển, đảo Khỏnh Hũa hứa hẹn sẽ tạo dấu ấn đặc trƣng trong lũng du khỏch trong và ngoài nƣớc, mang lại lợi ớch lõu dài cho du lịch tỉnh và cho cả nƣớc.
Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, tỏc giả đó đƣợc Sở Văn húa thể thao và du lịch Khỏnh Hũa tạo điều kiện, giỳp đỡ và sự hƣớng dẫn tận tỡnh của PGS.TS Nguyễn Phạm Hựng để cú thể hoàn thành tốt cụng trỡnh nghiờn cứu. Quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực hiện khụng trỏnh khỏi sự thiếu sút, rất mong đƣợc sự giỳp đỡ và gúp ý của cỏc thầy cụ, cỏc cỏn bộ Sở Văn húa thể thao và du lịch Khỏnh Hũa để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
118
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban điều phối vựng Duyờn hải miền Trung, Ủy Ban Nhõn Dõn tỉnh Khỏnh Hũa (2013), Kỷ yếu hội thảo “Phỏt triển sản phẩm du lịch cỏc tỉnh duyờn hải miền Trung”.
2. Nguyễn Cụng Bằng (2005), Tỡm hiểu giỏ trị lịch sử và văn húa Khỏnh Hũa, Sở Văn húa -Thụng tin Khỏnh Hũa, Khỏnh Hũa.
3. Bộ văn húa, thể thao và du lịch, Tổng cục du lịch (2009), Đề ỏn xõy dựng chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2010, tầm nhỡn đến năm 2030, Phần phụ lục.
4. Vừ Thị Kim Dung (2010), Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến mụi trường tự nhiờn tại một số khu du lịch biển tỉnh Khỏnh Hũa, Luận văn Thạc sĩ du lịch, Hà Nội.
5. Nguyễn Quỳnh Dƣơng (2011), Đảng bộ tỉnh Khỏnh Hũa lónh đạo phỏt triển du lịch từ năm 1999 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Hà Nội.
6. Lờ Đỡnh Đụng (2011), Giải phỏp phỏt triển du lịch biển đảo trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đà Nẵng.
7. Phan Xuõn Hũa (2011), Cỏc giải phỏp phỏt triển ngành du lịch Khỏnh Hũa đến năm 2020, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đà Nẵng.
8. Vũ Quốc Hiền (1996), Văn húa Xúm Cồn và vị trớ của nú trong thời đại kim khớ ven biển miền Trung, Luận ỏn Phú Tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Khảo cổ học, Hà Nội.
9. Nguyễn Phạm Hựng (1999): Du lịch tụn giỏo và vấn đề giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Tạp chớ Văn hoỏ nghệ thuật, số 2.
10. Nguyễn Phạm Hựng (1999): Khai thỏc ẩm thực dõn tộc trong du lịch. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 5.
11. Nguyễn Phạm Hựng (2010): Đa dạng văn húa và sự phỏt triển du lịch ở Việt Nam. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 11.
119
12. Nguyễn Phạm Hựng (2012): Bảo tồn di sản văn húa như một hoạt động phỏt triển du lịch. Hội thảo khoa học “Phỏt triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trƣờng Đại học Khoa học xó hội và nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức ngày 06/4/2012.
13. Nguyễn Phạm Hựng (2012): Một số vấn đề về văn húa tụn giỏo và việc bảo tồn
di sản văn húa tụn giỏo ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tƣ vấn Bảo tồn di sản văn húa tụn giỏo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tõm Bảo tồn Văn húa tụn giỏo, Hội Di sản Văn húa Việt Nam, tổ chức ngày 23/3/2012. 14. Nguyễn Phạm Hựng: Bảo tồn văn húa tụn giỏo ở Việt Nam hiện nay. Tạp chớ
Nghiờn cứu Phật học, số 3.
15. Nguyễn Phạm Hựng (2012), Cần bảo tồn văn húa đỳng cỏch. Tạp chớ du lịch Việt Nam, số 10.
16. Nguyễn Phạm Hựng (2013), Nghiờn cứu phỏt triển du lịch văn húa vựng đồng bằng sụng Hồng, Đề tài khoa học Trọng điểm nhúm A, Đại học Quốc gia Hà Nội, mó số QGTĐ 11 – 08.
17. Nguyễn Văn Khỏnh (chủ biờn) (1999), Văn húa phi vật thể Khỏnh Hũa, Nxb Văn húa dõn tộc, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Khỏnh (chủ biờn) (2003), Diện mạo văn húa Khỏnh Hũa, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Khỏnh (chủ biờn) (2003), Tỡm hiểu giỏ trị lịch sử và văn húa truyền thống Khỏnh Hũa 350 năm, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Hựynh Phƣớc Liờn (2012), Dõn ca vựng ven biển Khỏnh Hũa, http://www.ninhhoatoday.net/stbkky66-5.asp, 01/11/2012. 21. Hựynh Phƣớc Long (2012), Lễ hội cầu Ngư ở Khỏnh Hũa,
http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi- song-ca-nhan/2229-hinh-phuoc-long-le-ho-cau-ngu-o-khanh-hoa.html,
120 22. Lờ Khỏnh Mai (2010), Ca dao Khỏnh Hũa,
http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1 2589, 13/04/2010.
23. Hón Nguyờn Nguyễn Nhó (2011), Hoàng Sa và Trường Sa, mảnh đất thiờng của Việt Nam – Kỳ 1, http://vnsea.net/tabid/127/ArticleID/307/language/vi- VN/Default.aspx, 26/07/2011.
24. Nguyễn Man Nhiờn (2006), Trũ diễn dõn gian “Hỏt mộc” – Một vốn quý trong di sản văn húa Khỏnh Hũa,
http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=5 764,29/11/2006.
25. Nguyễn Man Nhiờn, Nguyễn Tứ Hải (2011), Tục thờ mẫu và nghi lễ hầu đồng – mỳa Búng ở Khỏnh Hũa,
http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1 5297, 05/03/2011
26. Nguyễn Man Nhiờn (2006), Lưới đăng – Nghề biển truyền thống ở Khỏnh Hũa,
http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=5 709, 20/11/2006.
27. Nguyễn Man Nhiờn (2011), Lỗ Lường – Lễ tục độc đỏo ở Khỏnh Hũa,
http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1 6474, 12/08/2011.
28. Nguyễn Man Nhiờn (2010), Địa danh Khỏnh Hũa thời mở đất,
http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1 2763, 04/05/2010.
29. Nguyễn Man Nhiờn (2010), Tục thờ ễng Nam hải và lễ hội Cầu Ngư,
http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=1 2800, 09/05/2010.
121
30. Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh (2001), Tài nguyờn và mụi trường du lịch, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
31. Chu Viết Luận (chủ biờn) (2004), Khỏnh Hũa thế và lực mới trong thế kỷ XXI, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
32. Thỏi Minh Nguyệt (2012), Đẩy mạnh thu hỳt khỏch du lịch quốc tế đến biển Nha Trang theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2020, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Nha Trang.
33. Nhiều tỏc giả (2000), Khỏnh Hũa diện mạo văn húa một vựng đất (Tập 2), Nxb Bảo tàng Khỏnh Hũa, Phõn hội Văn nghệ dõn gian Khỏnh Hũa, Nha Trang. 34. Nhiều tỏc giả (2003), Tuyển tập Nghiờn cứu biển XIII, Nxb Viện Hải dƣơng
học Nha Trang.
35. Nhiều tỏc giả (2003), Địa chớ Khỏnh Hũa, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 36. Nhiều tỏc giả (2005), Những tục thờ và lễ hội tiờu biểu ở Khỏnh Hũa – Nha
Trang, Nxb Sở Văn húa -Thụng tin Khỏnh Hũa.
37. Nhiều tỏc giả (2010), Biển Đụng và hải đảo Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội. 38. Vũ Ngọc Phƣơng (2004), Khỏnh Hũa Nha Trang một tiềm năng một hiện thực,
Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
39. Huỳnh Lờ Thị Xuõn Phƣơng (2009), Văn húa qua địa danh Khỏnh Hũa, Luận văn Thạc sỹ Văn húa học, Tp. Hồ Chớ Minh.
40. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Sở văn húa thể thao và du lịch Khỏnh Hũa (2008), Đề ỏn nghiờn cứu phỏt triển ngành du lịch Khỏnh Hũa.
42. Phạm Cụn Sơn (2006), Cẩm nang du lịch thành phố biển Nha Trang, Nxb Thanh niờn, Hà Nội.
43. Lờ Văn Tõn (2007), Xõy dựng mụi trường văn húa bộ đội Hải quõn trờn quần đảo Trường Sa hiện nay, Luận ỏn Tiến sĩ triết học, Hà Nội.
122
44. Quỏch Tấn (2002), Xứ Trầm hương, Nxb Hội văn học nghệ thuật Khỏnh Hũa, Khỏnh Hũa.
45. Trần Ngọc Thờm (1998), Cơ sở văn húa Việt Nam, Nxb Giỏo dục, Thành phố Hồ Chớ Minh.
46. Nguyễn Văn Thớch (2010), Miếu bà Lường – hang Lỗ Lường và tục thờ cỳng Lỗ Lường của ngư dõn lưới đăng sở đầm Hũn Đỏ (Ninh Hũa), Nxb Hội Văn