Nhúm giải phỏp về phỏt triển sản phẩm, thị trƣờng du lịch văn húa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hòa (Trang 89)

7. Đúng gúp của luận văn

3.2.3. Nhúm giải phỏp về phỏt triển sản phẩm, thị trƣờng du lịch văn húa

phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ đảm bảo an toàn khi vận chuyển hành khỏch trờn biển.

Ngoài ra, cần cú tầm nhỡn trong quy hoạch xõy dựng cỏc bói đậu xe lớn, tầng hầm, vỡ đối tƣợng phục vụ du khỏch theo đoàn du lịch. Khi một lƣợng lớn xe du lịch đến cựng lỳc sẽ dễ gõy mất trật tự, vỡ thế cần tăng cƣờng đảm bảo an toàn cho du khỏch. Cỏc bến xe nhƣ vậy cần hỗ trợ nhõn viờn cảnh sỏt giữ trật tự và văn minh điểm đến, trỏnh tỡnh trạng lụi kộo khỏch, chốo kộo mua hàng, nảy sinh cƣớp giật.

3.2.3. Nhúm giải phỏp về phỏt triển sản phẩm, thị trƣờng du lịch văn húa biển đảo đảo

*Tập trung phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch văn húa biển đảo đặc thự

Trƣớc hết, cần nghiờn cứu, tỡm hiểu thấu đỏo cỏc giỏ trị di sản văn húa biển, đảo của địa phƣơng, cần thƣờng xuyờn tiến hành tổng kiểm kờ di sản văn húa vật thể và phi vật thể vựng duyờn hải và hải đảo. Trờn cơ sở đú lựa chọn, tỡm ra những giỏ trị đặc sắc, tiờu biểu nhất để cú thể biến thành tài nguyờn du lịch, giỳp cỏc nhà quản lý cú căn cứ khoa học để đề xuất cỏc chớnh sỏch đầu tƣ, tụn tạo và khai thỏc di sản.

Phối hợp cỏc loại hỡnh du lịch tạo sự đa dạng cho sản phẩm du lịch văn húa biển đảo: nghỉ dƣỡng, khỏm phỏ, thể thao, giải trớ, mạo hiểm, hội nghị…với du lịch văn húa để giới thiệu những nột đẹp ẩn chứa trong những di sản văn húa vật thể và phi vật thể ấy. Tăng cƣờng khai thỏc những yếu tố lịch sử, tõm linh để hỡnh thành những tour du lịch cú giỏ trị tinh thần phong phỳ, cú chiều sõu văn húa, giỳp du khỏch nõng cao hiểu biết, bồi bổ kiến thức cho mỡnh nhƣ: Lễ hội cầu Ngƣ, lễ hội Yến sào, cỏc loại hỡnh diễn xƣớng dõn gian vựng biển đảo, cỏc làng nghề truyền thống vựng biển, đảo…

Đầu tƣ xõy dựng, tụn tạo cỏc đền chựa, miếu thờ, phục hồi cỏc làng nghề truyền thống, tạo dấu ấn đặc trƣng cho du lịch miền biển bằng cỏc lễ hội cầu ngƣ, điệu hũ đặc trƣng của làng chài. Bờn cạnh đú, cần quan tõm đến việc hỗ trợ tàu thuyền vận chuyển

88

du khỏch ra khu vực Bớch Đầm ở Hũn Tre. Ở Bớch Đầm cũng cú những điều kiện thuận lợi để triển khai 2 chƣơng trỡnh tour:

Tour 1 ngày bao gồm cỏc hoạt động tham quan hải đăng, đập nƣớc và cỏc cụm văn húa trong làng. Đặc điểm của tour này là trong thời gian ngắn nhƣng du khỏch sẽ đƣợc hũa mỡnh cựng khụng khớ đời sống thƣờng ngày của ngƣời dõn với cỏc điệu Hũ Bỏ Trạo, chốo thỳng, làng thủ cụng mỹ nghệ làm mành ốc, và tham gia vào cỏc sinh hoạt tại trung tõm sinh hoạt cộng đồng.

Tour 1 ngày 1 đờm cũng bao gồm cỏc sinh hoạt cộng đồng, tham quan cỏc cụm văn húa đặc trƣng của làng chài nhƣ chựa Bớch Sơn, An Thanh Miếu... Đặc biệt là du khỏch đƣợc thƣởng thức ẩm thực dõn gian tại nhà ngƣ dõn địa phƣơng vào buổi tối, cõu cỏ đờm, ăn tối bằng cỏc mún nƣớng, cựng cộng đồng nơi đõy hũa mỡnh vào cuộc sống giản dị hết sức đời thƣờng để du khỏch cảm nhận đƣợc nột đặc trƣng của miền biển Nha Trang – Khỏnh Hũa.

Đối với những du khỏch mong muốn đƣợc hũa mỡnh cựng cuộc sống thƣờng ngày của ngƣời dõn địa phƣơng thỡ sử dụng nguồn hƣớng dẫn viờn là ngƣ dõn làng biển. Chớnh cộng đồng nơi đõy sẽ am hiểu nhất về thúi quen, tập quỏn sinh hoạt của thụn quờ mỡnh và tạo cho du khỏch cảm giỏc gần gũi và gắn bú hơn. Mỗi chuyến du lịch là một lần trải nghiệm thỳ vị, để lại dấu ấn khú phai trong suốt hành trỡnh tham quan.

Dành riờng cho cỏc hoạt động sinh hoạt cộng đồng vào buổi tối, ngoài việc tổ chức cỏc đờm biểu diễn điệu hũ truyền thống của dõn chài, cần thiết tổ chức cỏc buổi trũ chuyện thõn mật, chia sẻ kinh nghiệm vui giữa ngƣời dõn và du khỏch. Những cõu chuyện xoay quanh đời sống vạn chài, những cuộc thi kể chuyện vui chắc chắn sẽ làm tăng thờm sự gắn kết giữa du khỏch với làng biển, và tạo cho họ cảm giỏc thõn thiện, đầm ấm nhƣ một buổi họp mặt gia đỡnh.

Thờm vào đú, tạo đặc trƣng vựng miền cho biển Khỏnh Hũa bằng cỏc trũ chơi dõn gian và điệu hũ của làng chài ven biển. Để lại dấu ấn về làng quờ thanh bỡnh, mộc mạc

89

đậm chất biển trong lũng du khỏch bằng cỏc hoạt động tham quan làng nghề thủ cụng nhƣ làm mành ốc, bỏnh trỏng, làm muối... Đồng thời tạo cơ hội cho du khỏch đƣợc thƣởng thức ẩm thực với những mún ăn đặc sản nơi đõy nhƣ nem nƣớng Ninh Hũa, chả cỏ bỏnh canh...

Việc biểu diễn cỏc điệu hũ, tổ chức hợp xƣớng dàn nhạc dõn tộc khụng chỉ ở cỏc điểm đến, cỏc làng thụn trong hành trỡnh tham quan mà phải bắt đầu ngay từ khi du khỏch cập cảng chuẩn bị lờn bờ. Thụng thƣờng ấn tƣợng ban đầu là rất quan trọng, do đú nếu nhƣ ngay từ khi chào đún du khỏch đến thăm quan biển, đảo Khỏnh Hũa đó tạo đƣợc thiện cảm thỡ sau đú hành trỡnh khỏm phỏ sẽ tạo ấn tƣợng tốt hơn, dễ dàng hơn.

Đề xuất xõy dựng tour du lịch khỏm phỏ biển đảo Trường Sa:

Tiềm năng phỏt triển du lịch của quần đảo Trƣờng Sa

Quần đảo Trƣờng Sa (tờn quốc tế là Spratleys) là phần lónh thổ thiờng liờng và là di sản văn húa vụ giỏ trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dõn tộc Việt Nam. Chủ quyền toàn vẹn lónh thổ Trƣờng Sa vừa là niềm tự hào, vừa là trỏch nhiệm vinh quang của dõn tộc. Gần đõy, cỏc thế lực bờn ngoài đó gõy rối, hoặc đe dọa chủ quyền của ta trờn vựng đất thiờng liờng này, song ta vẫn giƣơng cao ngọn cờ trờn vựng biển của Tổ quốc đó đƣợc quốc tế cụng nhận chủ quyền và quyền lónh hải.

Ngoài chuyến du lịch khỏm phỏ miền đảo xa của Tổng cục du lịch năm 2004, hiện nay tỉnh Khỏnh Hũa núi riờng vẫn chƣa đƣa Trƣờng Sa vào khai thỏc thành tour du lịch đặc thự mà chỉ dừng lại ở mức độ đƣa thõn nhõn ra thăm cỏc chiến sĩ Trƣờng Sa và một số chuyến đi theo tớnh chất chớnh trị khỏc. Tuy nhiờn, trong chiến lƣợc du lịch biển đảo, du lịch Trƣờng Sa đƣợc coi nhƣ một loại hỡnh du lịch đặc thự, khụng đơn thuần chỉ là một sản phẩm du lịch mà cũn là một cỏch thức để ngƣời Việt Nam thể hiện lũng yờu nƣớc của mỡnh; là một hành trỡnh giỏo dục tỡnh yờu đất nƣớc và biển cả. Phỏt triển du lịch biển đảo phải gắn với mục tiờu đảm bảo an ninh quốc phũng, đặt trong mối quan hệ phỏt triển tổng thể chung kinh tế - xó hội.

90

Trƣờng Sa nằm trờn biển Đụng cỏch Hoàng Sa khoảng 200 hải lý về phớa Nam, cỏch bỏn đảo Cam Ranh khoảng 248 hải lý về phớa Đụng Nam. Quần đảo gồm hơn 100 hũn đảo nhỏ, đảo đỏ, bói cạn san hụ, nằm trải rộng trờn một vựng biển khoảng 180.000 km2 với chiều Đụng - Tõy là 325 hải lý, chiều Bắc – Nam là 274 hải lý từ vĩ độ 6030 Bắc đến 12000 Bắc và từ kinh độ 111030 Đụng đến 117002 Đụng, đƣợc chia thành 8 cụm đảo: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trƣờng Sa, Thỏm hiểm và Bỡnh Nguyờn; trong đú đảo Ba Bỡnh (hiện nay do Đài Loan chiếm giữ) là đảo lớn nhất (khoảng 0,5km2), đảo Song Tử Tõy là đảo cao nhất (khoảng 4 - 6m). Khoảng cỏch giữa cỏc đảo cũng khỏc nhau, gần nhất từ đảo Song Tử Đụng đến Song Tử Tõy khoảng 1,5 hải lý, xa nhất từ Song Tử Tõy (phớa Bắc) đến đảo An Bang (phớa Nam) khoảng 280 hải lý. Riờng huyện đảo Trƣờng Sa cú diện tớch 496 m2, gồm 20 đảo nổi và 80 bói đỏ ngầm.

Với đƣờng bờ biển dài 926 km, khớ hậu nhiệt đới, địa thế phẳng, điểm cao nhất của Trƣờng Sa nằm tại một vị trớ khụng đặt tờn ở đảo Song Tử Tõy (4 - 6m), điểm thấp nhất là biển Đụng (0m). Thảm họa thiờn nhiờn nguy hiểm nhất tại Trƣờng Sa chớnh là bóo, gõy nguy hiểm cho giao thụng đƣờng biển bởi vỡ nhiều đảo đỏ ngầm và bói nụng.

Trờn thềm san hụ của quần đảo Trƣờng Sa cú nhiều loại hải sản quý nhƣ hải sõm, rựa biển, cỏ ngừ, tụm hựm, rong biển và cỏc loại ốc biển cú giỏ trị dinh dƣỡng cao. Bờn cạnh đú, khu vực đỏy biển thuộc quần đảo Trƣờng Sa cũn chứa đựng một trữ lƣợng dầu khớ đƣợc đỏnh giỏ là rất lớn và cỏc mỏ khoỏng sản sun phớt đa kim, kết cuội sắt mangan. Theo số liệu điều tra của Viện nghiờn cứu địa chất Nga 1995 thỡ khu vực quần đảo Trƣờng Sa cú trữ lƣợng dầu khoảng 6 tỷ thựng, trong đú khớ chiếm khoảng 70%. Với vị trớ ở giữa biển Đụng, quần đảo Trƣờng Sa cú thế mạnh về dịch vụ hàng hải, nghề cỏ, đồng thời sẽ là địa điểm du lịch hấp dẫn.

Theo nghiờn cứu của Viện Nghiờn cứu Phỏt triển du lịch - cơ quan đang chủ trỡ nghiờn cứu đề ỏn phỏt triển du lịch Trƣờng Sa, cần phỏt triển du lịch ở quần đảo Trƣờng Sa vỡ nhiều yếu tố: Thứ nhất, đõy là quần đảo san hụ điển hỡnh mà khụng phải

91

đảo nào ở Việt Nam cũng cú. Thứ hai, mụi trƣờng ở đõy rất trong lành, hầu nhƣ cũn nguyờn sơ, chƣa bị tỏc động nhiều của cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế - xó hội.

Ở Trƣờng Sa cú thể phỏt triển đƣợc cỏc loại hỡnh du lịch nhƣ du lịch tàu biển, thể thao… Đặc biệt, du lịch Trƣờng Sa là gắn với bảo vệ chủ quyền của đất nƣớc. Du lịch Trƣờng Sa cũn là tour tỡm hiểu lịch sử. Khi ra Trƣờng Sa, du khỏch sẽ đƣợc giới thiệu và chiờm ngƣỡng cụ thể trờn thực địa việc ụng cha ta khai khẩn vựng biển đảo này trong lịch sử. Đú cú thể là những tƣ liệu về cỏc di chỉ khẳng định chủ quyền hay những tƣ liệu mới đõy quanh việc xõy dựng cột mốc chủ quyền trờn cỏc đảo… Du khỏch ra đõy ngoài việc thƣởng ngoạn những cảnh đẹp của thiờn nhiờn, cũng là dịp để hiểu sõu sắc hơn về những chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền của ụng cha ta và thế hệ hiện nay. Đồng thời cũng để khỏch quốc tế biết rằng vựng biển đảo này khụng tỏch rời khỏi chủ quyền của đất nƣớc Việt Nam.

Sản phẩm du lịch văn húa biển đảo tỡm hiểu cỏc giỏ trị cốt lừi của văn húa

Trƣờng Sa

Theo nghiờn cứu của TS. Lờ Văn Tõn trong luận ỏn tiến sĩ về “Xõy dựng mụi trường văn húa bộ đội Hải quõn trờn quần đảo Trường Sa hiện nay” đó khẳng định giỏ trị cốt lừi của văn húa Trƣờng Sa là văn húa chớnh trị, văn húa bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam

Trƣờng Sa là biểu tƣợng của ý chớ kiờn cƣờng mở cừi và bảo vệ chủ quyền của dõn tộc Việt Nam. Nhắc đến Trƣờng Sa là núi đến đội hựng binh Hoàng Sa và Bắc Hải của đảo Lý Sơn dƣới thời cỏc chỳa Nguyễn, vua Nguyễn. Từ thế kỷ 17, 18 họ đó dỏm chấp nhận lễ “khao lề thế lớnh Hoàng Sa”. Đõy là một hỡnh thức tế sống trƣớc lỳc đi nhận nhiệm vụ nơi biờn cƣơng hải đảo, tức là chấp nhận ra đi khụng cú ngày về. Họ ra đi chỉ với hành trang đụi chiếu, bảy sợi dõy mõy, bảy đũn tre cho lễ thủy tỏng chớnh mỡnh, tỡnh nguyện vƣợt súng giú nghỡn trựng, thẳng hƣớng “bói cỏt vàng” (Hoàng Sa) xa xụi đi tiờn phong cắm mốc mở cừi để chỳng ta cú Trƣờng Sa, Hoàng Sa nhƣ hụm nay.

92

Hỡnh ảnh ngƣời anh hựng liệt sĩ Trần Văn Phƣơng -chiến sĩ Hải quõn trờn đảo Gạc Ma, bất chấp sự ỏp đảo của quõn thự đó quấn cờ Tổ quốc vào ngực, xụng lờn chiến đấu đến giọt mỏu cuối cựng với lời kờu gọi “Khụng được lựi bước, hóy để cho mỏu của mỡnh tụ thắm lỏ cờ truyền thống vinh quang của Quõn chủng Hải quõn”. Ký ức của Con tàu HQ505 của Hải quõn nhõn dõn anh hựng đó tự “ủi bói” (lao thẳng lờn đảo), một hành động chƣa từng cú tiền lệ trong lịch sử hải quõn thế giới, mặc cho quõn thự dội bom đạn vào mỡnh, quyết xả thõn để trở thành tấm bia chủ quyền với lỏ cờ Tổ quốc Việt Nam bất khuất trờn đảo Cụlin trong trận chiến 14/3/1988. Những hộ cƣ dõn đầu tiờn - những gia đỡnh trẻ đó từ bỏ cuộc sống bỡnh an nơi đất liền, chấp nhận gian khổ, hy sinh vƣợt súng giú đến với Trƣờng Sa. Trong điều kiện cũn muụn vàn khú khăn, họ đó đến với những xó đảo để chứng minh chủ quyền đầy đủ của dõn tộc Việt Nam trờn quần đảo Trƣờng Sa. Yếu tố nào đó tạo nờn sức mạnh đú?

Đặt chõn đến Trƣờng Sa, khi gặp những di chỉ văn húa, hay những bia chủ quyền khang trang giữa cỏc đảo nổi, hay đọc bài thơ Thần - tuyờn ngụn độc lập của Lý Thƣờng Kiệt trờn miếu thờ đảo Đỏ Tõy, hay gặp những ngƣời chiến sĩ Trƣờng Sa sạm đen vỡ nắng giú bờn những tấm pano với lời thề “Tất cả vỡ Trƣờng Sa thõn yờu”, “Cũn một ngƣời cũn đảo”, “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” thỡ sẽ khụng thể quờn đƣợc cảm giỏc thiờng liờng, tự hào, khõm phục với những giỏ trị văn húa đặc sắc – văn húa bảo vệ chủ quyền quốc gia dõn tộc Việt Nam.

Những giỏ trị văn húa trờn khụng chỉ mang đến cho quõn dõn Trƣờng Sa ý chớ quyết tõm, tinh thần sẵn sàng hy sinh vỡ sự trƣờng tồn của dõn tộc, mà cũn cú sức lay động mạnh mẽ, khơi dậy niềm tự hào và trỏch nhiệm vinh quang đối với chủ quyền đất nƣớc của ngƣời Việt Nam. Đú chớnh là những yếu tố vật chất và tinh thần lắng đọng trong dũng chảy lịch sử mở cừi và bảo vệ chủ quyền Trƣờng sa, những yếu tố đú chớnh là những dấu ấn văn húa, trở thành luận cứ xỏc thực, quan trọng và bền vững nhất để khẳng định chủ quyền quốc gia ở quần đảo Trƣờng Sa. Giỏ trị văn húa trờn quần đảo Trƣờng Sa đó trở thành tiờu chớ thuyết phục nhất để quốc tế húa vấn đề chủ quyền Việt

93

Nam ở Trƣờng Sa. Đồng thời, đú cũng là nhõn tố hấp dẫn du khỏch nhất khi phỏt triển thành sản phẩm du lịch tỡm hiểu cỏc giỏ trị văn húa cốt lừi này.

Ngoài ra, khi phỏt triển sản phẩm du lịch văn húa Trƣờng Sa, cũng khụng thể thiếu việc tỡm hiểucỏc giỏ trị văn húa của sức mạnh con người chiến thắng và làm chủ hoàn cảnh.

Quần đảo Trƣờng Sa “nguyờn thủy” là những hoang đảo cằn khụ với chất lƣợng mụi sinh vụ cựng khắc nghiệt, khụng cú nƣớc ngọt, khụng búng cõy xanh, quanh năm nắng núng chỏy thịt da, giụng tố hoành hành, khụng một cƣ dõn sinh sống. Dƣới thời Mỹ ngụy, Trƣờng Sa đƣợc xem là nơi “lƣu đày” của những ngƣời lớnh thuộc lực lƣợng ngụy quõn Sài Gũn với cuục sống vụ cựng tạm bợ, lắt lay, tàn hộo - “khụng ra kiếp ngƣời”.

Thế nhƣng giờ đõy, khi đến với Trƣờng Sa là sự thay đổi kỳ diệu của cảnh quan mụi trƣờng cựng những giỏ trị văn húa hiện hữu, đó và đang xúa bỏ hoàn toàn những dấu vết của đảo hoang xƣa kia. Những hàng cõy phong ba, bảo tỏp, bàng vuụng, mự u và những vạt muống biển… đó phủ lờn một màu xanh trờn đảo. Những cụng trỡnh kiến trỳc khang trang đa giỏ trị cả về tỏc chiến, sinh hoạt và văn húa. Những hàng cõy xanh đang vƣơn lờn vững chói giữa muụn ngàn lớp súng trờn đảo là minh chứng sức mạnh của những chủ thể đầy “quyền uy” trƣớc thiờn nhiờn. Đú là những giỏ trị văn húa tuyệt vời đƣợc xõy nờn bằng sự sỏng tạo, thụng minh của trớ tuệ, bằng sự dày cụng, kiờn trỡ bền bỉ và nghị lực phi thƣờng của cỏc thế hệ quõn dõn Trƣờng Sa và nhõn dõn cả nƣớc.

Mỗi viờn đỏ, hạt cỏt đƣợc đƣa từ đất liền phải vƣợt qua hàng trăm hải lý súng giú đến Trƣờng Sa để xõy dựng nờn những cụng trỡnh với bao nhọc nhằn, hiểm nguy là sự chắc chiu dõng hiến của những tấm lũng “Tất cả vỡ Trƣờng Sa thõn yờu”. Mỗi chồi non

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hòa (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)