Chọn đƣờng đặc tính điều chỉnh

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ (Trang 64)

- Vẽ đƣờng đặc tính thực tế khi không có bộ điều hoà lực phanh (đặc tính không điều chỉnh) ) bằng cách vẽ một đƣờng thẳng nghiêng với trục hoành một góc 450

- Qua đồ thị ta có thể xác định đƣợc điểm bắt đầu làm việc của bộ điều hoà lực phanh ở chế độ không tải và đầy tải:

+ Điểm a’: Là điểm bắt đầu làm việc của bộ điều hoà lực phanh ở chế độ không tải.

+ Điểm a : Là điểm bắt đầu làm việc của bộ điều hoà lực phanh ở chế độ đầy tải.

Ta có thể xác định đƣợc điểm a, a’ bằng cách lấy giao điểm của đƣờng đặc tính thực tế và hai đƣờng đặc tính lý tƣởng khi xe không tải và đầy tải.

65

Với mục đích của bộ điều hoà lực phanh là điều chỉnh áp suất dầu dẫn đến cơ cấu phanh sau khi tải trọng phân bố lên cầu sau thay đổi trong quá trình phanh. Điểm bắt đầu làm việc của bộ điều hoà lực phanh là điểm mà áp suất dầu dẫn đến cơ cấu phanh sau trên đƣờng đặc tính lý tƣởng bắt đầu giảm xuống và nhỏ hơn áp suất dẫn đến cơ cấu phanh trƣớc.

Các điểm b, b’ là những điểm với áp suất dầu cực đại p1, p2 ở ống dẫn dầu đến cơ cấu phanh cầu trƣớc và cầu sau khi xe không tải và đầy tải. Áp suất này đƣợc lựa chọn trƣớc theo từng loại xe khác nhau ở chế độ không tải và đầy tải.

Nhƣ vậy đặc tính của bộ điều hoà lực phanh nằm trong khoảng aba’b’. Ứng với tải trọng khác nhau sẽ có những đƣờng tƣơng tự với những đƣờng xiên khác nhau xen kẽ giữa hai đƣờng đặc tính điều chỉnh a, b và ứng với một hệ số

nhất định. ( là hệ số độ dốc của đƣờng quan hệ: p2= f(p1)) Từ đồ thị quan hệ ta có:

p1a = p2a p1a’ = p2a’

Trong đó: p1a, p2a - áp suất trong dẫn động phanh của cơ cấu phanh cầu trƣớc và cầu sau khi bộ điều hoà lực phanh bắt đầu làm việc khi đầy tải.

p1a’, p2a’ - áp suất trong dẫn động phanh của cơ cấu phanh cầu trƣớc và cầu sau khi bộ điều hoà lực phanh bắt đầu làm việc khi không tải.

3.4.3. Xác định hệ số bám đạt hiệu quả phanh cao nhất (

TN

):

Từ quan hệ p1a = p2a ta lập đƣợc một biểu thức quan hệ áp suất trong dẫn động phanh của cơ cấu phanh cầu trƣớc và cầu sau.

+ Giá trị

TN

 là hệ số bám của xe với mặt đƣờng ở thời điểm bộ điều hòa

lực phanh bắt đầu làm việc ở chế độ đầy tải tức là điểm a và a' nằm trên đƣờng đặc tính. -4 2 -4 1 P =3,42.10 .Gφ +6,42.10 .G.φ+0,2(MPa) -4 2 -4 2 P = - 8,93.10 .Gφ +13,97.10 .G.φ+0,2(MPa) Do đó: (-4) 2 (-4) (-4) 2 2 3,42.10 .Gφ +6,42.10 .G.φ+0,2 = - 8,93.10 φ G+13,97φG+0,2 12,35.φ - 7,55φ=0

66 

Vậy tại các giá trị φ và thay vào các phƣơng trình p1, p2p01, p02 ta có: Đầy tải : p1 = p2 = 11,48 (MPa)

Không tải : p01= p02 = 8,42 (MPa)

Nhƣ vậy, ở chế độ không tải và đầy tải, khi xe chạy trên đƣờng có hệ số bám φ = 0,61 thì phanh đạt hiệu quả cao nhất.

3.4.4. Xác định hệ số Kđ: là hệ số góc của đƣờng quan hệ p2 = f(p1) : là hệ số góc của đƣờng quan hệ p2 = f(p1) 2max 2a đ 1max 1a p - p 12,77 - 11,48 = = =0,27 p - p 16,13 - 11,48 K Kđ = tg ≈ tg 15,10

p1max: áp suất cực đại trong dẫn động phanh ra cầu trƣớc

p2max: áp suất cực đại trong dẫn động phanh ra cầu sau

p1a= p2a= 11,48 (Mpa) điểm bộ điều hòa lực phanh bắt đầu làm việc

3.4.5. Lập phƣơng trình quan hệ áp suất p1 , p2 của đƣờng đặc tính điều chỉnh

Đƣờng đặc tính của bộ điều hoà lực phanh là những đƣờng xiên tạo với đƣờng biểu diễn áp suất p1 những góc . Do đó có thể lập phƣơng trình cho đƣờng xiên đó. Ta có: p2 = A.p1+B Trong đó : A: hệ số góc, A = tg = 0,27 B = Yb – Xb.tg = 12,07-0,27.16,14 = 7,71 p2 = 0,27.p1 + 9,8 (Mpa)

Mối quan hệ này biểu thị sự quan hệ áp suất trong dẫn động của cơ cấu phanh cầu sau. Mối quan hệ này biểu thị bằng đƣờng đặc tính điều chỉnh của bộ điều hoà lực phanh khi làm việc, nhƣ vậy p2 phụ thuộc p1, tức là phụ thuộc vào cƣờng độ phanh và sự phân bố tải trọng tác dụng lên các cầu xe khi phanh.

3.4.6. Chọn và xác định thông số kết cấu

Gọi D là đƣờng kính của piston vi sai, chọn D = 30 (mm) Ta có:

67 1 2 S A tg S    Trong đó:

A- Hệ số góc hay độ dốc của đƣờng đặc tính điều chỉnh so với đƣờng biểu diễn của áp suất p1

tgβ = A = 0,27 S1 – Diện tích của mặt dƣới của piston

S2 – Diện tích của phần đỉnh piston

 2 2 . 1 4 D d S     2 2 . ' 2 4 D d S   

Hình 3.9: Sơ đồ tính toán bộ piston vi sai

D - Đƣờng kính piston

d - Đƣờng kính cổ piston

d’ - Đƣờng kính chiết tỳ (tỳ lên ụ hạn chế), chọn d’ = 5 (mm) Thay các giá trị S1, S2 vào ta có: d ≈ 24 mm.

Nhƣ ta đã nói ở trên bộ điều hoà lực phanh làm việc theo hai thông số:  Áp suất phanh (qua lực tác dụng lên bàn đạp)

 Tải trọng tác dụng lên cầu sau

Tải trọng tác dụng lên cầu sau là thông số đƣợc đánh giá gần đúng thông qua tín hiệu phản hồi bằng cách thay đổi khoảng cách f giữa vỏ xe và vỏ cầu. Sự thay đổi này là thông tin tác dụng vào bộ đàn hồi của bộ điều hoà lực phanh từ đây tín hiệu đƣợc truyền tới cụm van thuỷ lực dƣới tác dụng của lực đàn hồi.

P1

P2

D

d

68

CHƢƠNG IV

QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH

4.1. Quy trình lắp ráp hệ thống phanh chính

4.1.1 Quy trình lắp ráp cơ cấu phanh 4.1.1.1 Lắp ráp cơ cấu phanh trƣớc

a. Lắp ráp các cụm chi tiết của phanh đĩa

1. Cụm xy lanh phanh đĩa 11. Vòng chặn chop cao su

2. Bu lông 12. Chụp cao su che xylanh phanh 3. Vòng chặn 13. Piston phanh đĩa

4. Kẹp ống phanh 14. Cupben phanh đĩa

5. Ống mềm 15. Nắp cao su che bu lông xả khí 6. Má phanh đĩa 16. Bu lông xả khí

7,9. Chụp cao su bạc dẫn hƣớng 17. Đệm chống ồn 8,10. Bạc trƣợt dẫn hƣớng

Hình 4.1: Lắp ráp các cụm chi tiết phanh đĩa

69

b. Quy trình lắp ráp má phanh

- Lắp tấm chống ồn ở guốc phanh đĩa mới phía lƣng.

- Lắp guốc phanh đĩa trên cụm xy lanh phanh đĩa.

-Lắp cụm xilanh vào khớp chuyển hƣớng.

Chú ý: khi lắp cần tránh làm hỏng chụp

che cụm xilanh phanh. Lắp lốp trƣớc đổ đầy dầu phanh đến mức đánh dấu Max ở bình chứa dầu của xylanh phanh chính, dùng loại dầu phanh có ký hiệu: DOT3. Kiểm tra để đảm bảo dầu không bị rò rỉ.

c. Quy trình lắp ráp cụm xy lanh phanh đĩa

- Tra mỡ cao su vào những vị trí bàn tay chỉ trên hình vẽ.

70 -Lắp vòng làm kín piston vào cụm xy lanh phanh trƣớc.

Chú ý: dùng vòng làm kín piston mới,

lắp piston vào cụm xy lanh phanh, đảm bảo pistonkhông bị nghiêng khi lắp.

-Lắp chụp xy lanh vào cụm xy lanh phanh

Chú ý: bảo đảm chụp che lắp khít và an

toàn trong rãnh, dùng chụp che mới.

-Lắp vòng chụp che xy lanh, bảo đảm không làm xƣớc trục.

-Lắp các chi tiết vào cụm xy lanh phanh đĩa

71 -Lắp ống dẫn mềm: + Lắp ống dẫn mềm vào cụm xy lanh phanh. + Lắp ống dẫn mềm vào bệ đỡ phía giảm chấn + Lắp gá ống mềm và ống dẫn dầu bằng tay. + Vặn chặt ống dẫn mềm vào ống dẫn.

Chú ý: sau khi lắp xong phải thử quay

vòng Tay lái sang hai bên để kiểm tra đảm bảo ống mềm không chạm vào bất cứ chi tiết nào trên thân xe. Xả khí cho hệ thống phanh (xả e). Kiểm tra rò rỉ dầu trên hệ thống phanh.

d. Quy trình lắp ráp đĩa phanh

Lắp ráp các chi tiết theo thứ tự đánh số các chi tiết dƣới hình vẽ:

1. Vành chắn bụi 5. Cụm may ơ 9. Khóa êcu 2. Bu lông 6. Vòng bi côn phía ngoài 10. Chốt chẽ

3. Phớt chắn dầu kiểu chữ T 7. Vòng đệm 11. Nắp chắn may ơ 4. Vòng bi côn phía trong 8. Êcu 12. Cụm xylanh phanh

72

4.1.1.2 Lắp ráp cơ cấu phanh sau Quy trình lắp ráp phanh tang trống

Lắp ráp các chi tiết theo thứ tự đánh số các chi tiết dƣới đây:

Hình 4.3: Lắp ráp phanh tang trống

4.1.2 Quy trình lắp ráp dẫn động phanh 4.1.2.1 Lắp ráp xylanh phanh chính a. Quy trình lắp ráp

Lắp ráp các chi tiết theo trình tự đánh số các chi tiết trên hình vẽ sau:

1. Cụm chi tiết piston, cupben và lò xo xy lanh phanh

2. Vòng chặn 4, 5. Đệm 7. Chốt cắm có rãnh 3. Bu lông định vị 6. Cút nối đầu ống dẫn dầu 8. Vòng đệm

73 Tra mỡ cho chi tiết cao su trƣớc khi lắp:

Hình 4.5: Những phần cần bôi mỡ

Lắp vòng chặn: lắp cá piston số 1 và 2 vào xy lanh chính:

Khi piston đã đƣợc đẩy vào hết ta dung kìm mở miệng để lắp vòng chặn vào xy lanh.

Hình 4.6: lắp vòng chặn

b. Điều chỉnh sau khi lắp xy lanh

Điều chỉnh khe hở cần đẩy:

- Điều chỉnh sao cho cần đẩy tiếp xúc nhẹ nhàng với piston của xy lanh phanh chính nhƣ hình vẽ. (Có dụng cụ chuyên dụng để điều chỉnh).

- Điều chỉnh cần đẩy để khe hở giữa piston và cần đẩy tiến tới 0.

74

Chú ý: khi kiểm tra khe hở, cần cung cấp độ chân không 500 mm Hg vào bộ trợ

lực phanh đang lắp trên xe, có thể thay bơm chân không bằng cách dẫn chân không từ ống hút khi động cơ chạy ở chế đọ không tải.

4.1.2.2 Lắp ráp trợ lực phanh Quy trình lắp ráp

Lắp ráp các chi tiết theo trình tự đánh số các chi tiết trên hình vẽ:

1. Vòng đệm 4. Cụm xy lanh phanh chính với bộ trợ lực

2. Cụm xylanh chính 5. Đai ốc bắt ống dẫn dầu phanh 7. Chốt có lỗ cầu 3. Êcu 6. Giắc kẹp ống nối 8. Chốt chẽ

Hình 4.8: Lắp ráp bộ trợ lực phanh

 Lắp ráp các chi tiết thành các cụm của trợ lực: - Tra mỡ silicon vào các vị trí cụ thể trên hình sau:

75

Hình 4.9: Những phần cần bôi mỡ

- Lắp vòng đệm làm kín thân số 2 của bộ trợ lực: lắp chi tiết này dùng dụng cụ chuyên dụng

- Lắp thân số 2 của bộ trợ lực bằng dung cụ chuyên dụng

4.1.2.3.Lắp ráp bàn đạp phanh Quy trình lắp ráp

Lắp ráp các chi tiết theo trình tự đánh số các chi tiết trên hình vẽ:

1. Bạc lót 4. Cụm bàn đạp phanh 7. Chốt có lỗ 2. Đai ốc 5. Trục bàn đạp phanh 8. Chốt chẽ 3. Lò xo 6. Đai ốc

76

4.2 Quy trình lắp ráp hệ thống phanh tay

a. Quy trình lắp ráp

Lắp ráp các chi tiết theo trình tự đánh số ở hình vẽ:

Hình 4.11 Lắp ráp phanh tay

b. Điều chỉnh phanh tay

Vặn êcu điều chỉnh để điều chỉnh hành trình làm việc của cần phanh tay.

Hình 4.1 điều chỉnh phanh tay

Chú ý: việc điều chỉnh cần phanh tay đƣợc điều chỉnh khi khe hở guốc

phanh bánh sau đạt giá trị quy định.

4.3: Quy trình điều chỉnh hệ thống phanh

4.3.1 Điều chỉnh khe hở má phanh

* Khe hở giữa má phanh và tang trống đƣợc điều chỉnh nhƣ sau:

- Dùng kích nâng bánh xe phía trƣớc và đồng thời quay chốt lệch tâm của guốc phanh trƣớc cho đến khi bánh xe không quay đƣợc nữa thì dừng lại.

77

- Xoay chốt lệch tâm theo chiều ngƣợc lại và dần dần bánh xe theo chiều ngƣợc lại khi nào bánh xe trong trạng thái tự do là đƣợc. Lúc đó dùng thƣớc căn lá kiểm tra khe hở thuộc trong khoảng (0,1-0,15mm)

- Điều chỉnh bánh xe sau cũng làm tƣơng tự nhƣng chú ý là quay bánh xe theo chiều ngƣợc lại tức là chiều lùi của xe.

* Chú ý:

Trong khi tháo ti toàn bộ cơ cấu phanh ra để điều chỉnh hay bảo dƣỡng thì kiểm tra má phanh nếu mòn má phanh quá giới hạn cho phép là khoảng cách từ bề mặt má phanh đến đinh tán nhỏ hơn 0,5mm thì ta cần thay má phanh mới.

4.3.2 Điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp phanh

Điều chỉnh bằng cách thay đổi chiều dài thanh kéo. Lúc này cần dẫn động phải ép vào đế tựa lắp trên khóa phanh và hành tình tự do của bàn đạp phanh là 15- 25mm.

Việc điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh rất quan trọng vì nó làm cho ngƣời lái có cảm giác về sự phanh.

4.3.3 Điều chỉnh phanh tay

Vì đặc điểm phanh dừng chỉ có tác dụng chính khi xe dng hẳn cho nên khe hở giữa má phanh và tang trống phanh không lớn cho phép khoảng 0,1-0,15mm.

Phanh dừng trong hệ thố ng phanh xe thit kế là dẫn động bằng cơ khí cho nên khi điều chỉnh cần biết chỉnh các đòn dẫn động và độ dài thanh kéo.

Điều chỉnh khe hở của chốt giữa cần và chạc của dẫn động phanh tay. Nếu điều chỉnh đúng thì kép phanh tay từ 5 - 6 răng.

4.4: Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh

4.4.1 Quy trình thay dầu, xả khí

Ta có trình tự xả nhƣ sau:

-Tháo mũ (nắp) cao su ra khỏi van thông của cơ cấu xy lanh bánh xe rồi chụp lên van một ống cao su còn đầu kia của ống thì đặt vào một hộp hay một chai chứa dầu phanh không ít hơn 0,2 lít.

- Đạp bàn phanh cho đến khi nào có cảm giác phanh có tác động thì vặn van xả ra khoản 1/2-3/4 vòng ren (chú ý vặn từ từ) làn nhƣ thế nhiều lần cho đến khi không khí trong hệ thống đƣợc xả hết thì thôi.

- Trong khi xả khí ra khỏi hệ thống thì ta đạp bàn đạp phanh nhanh còn khi nhả bàn đạp phanh thì nhả từ từ.

78

- Đạp phanh xong ta giữ nguyên chân phanh lúc xiết chặt van xả tháo ống ra sau đó đậy nắp lại.

- Ta xả không khí ra khi hệ thống qua van xả với tất cả cá bánh xe theo một nguyên tắc là xả các cơ cấu phanh bánh xe vị trí xa nhất rồi tiến hành với cơ cấu phanh bánh xe gần xy lanh chính.

- Khi xả không khí ra khi hề thống cần đổ thêm dầu vào bình cha và mức dầu cách gờ của lỗ rót 10-20mm.

4.4.2 Một số hƣ hỏng thƣờng gặp và cách khắc phục trong hệ thống phanh

Hiện tƣợng Nguyên nhân Khắc phục

Chân phanh thấp Hiện tƣợng: khi đạp phanh độ cao cực tiểu của bàn đạp phanh quá nhỏ và bàn bàn đạp phanh cạm vào sàn xe, có cảm giác khi đạp bàn đạp phanh bị hẫng, không đủ để tạo ra lực phanh cần thiết. Độ cao bàn quá nhỏ. Hành trình tự do của bàn đạp quá lớn.

Khe hở giữa má phanh và trống phanh quá lớn do: má phanh mòn, điều chỉnh không đúng.

Rò rỉ dầu.

Xilanh chính bị hỏng, hoạt động không tốt do: cupben bị thủng rách mép; thành xilanh bị rỗ xƣớc; có khí trong hệ thống dầu phanh lúc này đạp bàn đạp phanh thấy “hẫng”; đĩa phanh đảo hay tang trống bị méo: nếu độ đảo của má phanh hay độ méo của tang trống quá lớn, má phanh sẽ bị đảy một khoảng bằng độ đảo hoặc độ méo của tang trống quá lớn, má phanh sẽ bị đẩy một khoảng tƣơng ứng nên sinh ra khe hở giữa má phanh với đĩa phanh hay tang trống khi đó hành trình bàn đạp sẽ tăng lên một khoảng;

Điều chỉnh lại chiều cao và hành trình của bàn đạp phanh.

Thay má phanh mới kiểm tra điề chỉnh lại.

Sửa rò dầu.

Thay cupben mới,

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống phanh trên xe 7 chỗ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)