0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Quy trình điều chỉnh hệ thống phanh

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE 7 CHỖ (Trang 76 -76 )

4.3.1 Điều chỉnh khe hở má phanh

* Khe hở giữa má phanh và tang trống đƣợc điều chỉnh nhƣ sau:

- Dùng kích nâng bánh xe phía trƣớc và đồng thời quay chốt lệch tâm của guốc phanh trƣớc cho đến khi bánh xe không quay đƣợc nữa thì dừng lại.

77

- Xoay chốt lệch tâm theo chiều ngƣợc lại và dần dần bánh xe theo chiều ngƣợc lại khi nào bánh xe trong trạng thái tự do là đƣợc. Lúc đó dùng thƣớc căn lá kiểm tra khe hở thuộc trong khoảng (0,1-0,15mm)

- Điều chỉnh bánh xe sau cũng làm tƣơng tự nhƣng chú ý là quay bánh xe theo chiều ngƣợc lại tức là chiều lùi của xe.

* Chú ý:

Trong khi tháo ti toàn bộ cơ cấu phanh ra để điều chỉnh hay bảo dƣỡng thì kiểm tra má phanh nếu mòn má phanh quá giới hạn cho phép là khoảng cách từ bề mặt má phanh đến đinh tán nhỏ hơn 0,5mm thì ta cần thay má phanh mới.

4.3.2 Điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp phanh

Điều chỉnh bằng cách thay đổi chiều dài thanh kéo. Lúc này cần dẫn động phải ép vào đế tựa lắp trên khóa phanh và hành tình tự do của bàn đạp phanh là 15- 25mm.

Việc điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh rất quan trọng vì nó làm cho ngƣời lái có cảm giác về sự phanh.

4.3.3 Điều chỉnh phanh tay

Vì đặc điểm phanh dừng chỉ có tác dụng chính khi xe dng hẳn cho nên khe hở giữa má phanh và tang trống phanh không lớn cho phép khoảng 0,1-0,15mm.

Phanh dừng trong hệ thố ng phanh xe thit kế là dẫn động bằng cơ khí cho nên khi điều chỉnh cần biết chỉnh các đòn dẫn động và độ dài thanh kéo.

Điều chỉnh khe hở của chốt giữa cần và chạc của dẫn động phanh tay. Nếu điều chỉnh đúng thì kép phanh tay từ 5 - 6 răng.

4.4: Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh

4.4.1 Quy trình thay dầu, xả khí

Ta có trình tự xả nhƣ sau:

-Tháo mũ (nắp) cao su ra khỏi van thông của cơ cấu xy lanh bánh xe rồi chụp lên van một ống cao su còn đầu kia của ống thì đặt vào một hộp hay một chai chứa dầu phanh không ít hơn 0,2 lít.

- Đạp bàn phanh cho đến khi nào có cảm giác phanh có tác động thì vặn van xả ra khoản 1/2-3/4 vòng ren (chú ý vặn từ từ) làn nhƣ thế nhiều lần cho đến khi không khí trong hệ thống đƣợc xả hết thì thôi.

- Trong khi xả khí ra khỏi hệ thống thì ta đạp bàn đạp phanh nhanh còn khi nhả bàn đạp phanh thì nhả từ từ.

78

- Đạp phanh xong ta giữ nguyên chân phanh lúc xiết chặt van xả tháo ống ra sau đó đậy nắp lại.

- Ta xả không khí ra khi hệ thống qua van xả với tất cả cá bánh xe theo một nguyên tắc là xả các cơ cấu phanh bánh xe vị trí xa nhất rồi tiến hành với cơ cấu phanh bánh xe gần xy lanh chính.

- Khi xả không khí ra khi hề thống cần đổ thêm dầu vào bình cha và mức dầu cách gờ của lỗ rót 10-20mm.

4.4.2 Một số hƣ hỏng thƣờng gặp và cách khắc phục trong hệ thống phanh

Hiện tƣợng Nguyên nhân Khắc phục

Chân phanh thấp Hiện tƣợng: khi đạp phanh độ cao cực tiểu của bàn đạp phanh quá nhỏ và bàn bàn đạp phanh cạm vào sàn xe, có cảm giác khi đạp bàn đạp phanh bị hẫng, không đủ để tạo ra lực phanh cần thiết. Độ cao bàn quá nhỏ. Hành trình tự do của bàn đạp quá lớn.

Khe hở giữa má phanh và trống phanh quá lớn do: má phanh mòn, điều chỉnh không đúng.

Rò rỉ dầu.

Xilanh chính bị hỏng, hoạt động không tốt do: cupben bị thủng rách mép; thành xilanh bị rỗ xƣớc; có khí trong hệ thống dầu phanh lúc này đạp bàn đạp phanh thấy “hẫng”; đĩa phanh đảo hay tang trống bị méo: nếu độ đảo của má phanh hay độ méo của tang trống quá lớn, má phanh sẽ bị đảy một khoảng bằng độ đảo hoặc độ méo của tang trống quá lớn, má phanh sẽ bị đẩy một khoảng tƣơng ứng nên sinh ra khe hở giữa má phanh với đĩa phanh hay tang trống khi đó hành trình bàn đạp sẽ tăng lên một khoảng;

Điều chỉnh lại chiều cao và hành trình của bàn đạp phanh.

Thay má phanh mới kiểm tra điề chỉnh lại.

Sửa rò dầu.

Thay cupben mới, mài lại hoặc thay mới xilanh chính.

Xả air khỏi hệ thống phanh.

Kiểm tra gia công lại đĩa phanh, trống phanh hoặc thay mới.

79

hóa hơi: khi phanh liên tục làm trống phanh trở nên quá nóng và nhiệt bị truyền đến dầu phanh do vậy dầu phanh bi sôi và tạo bọt trong hệ thông phanh làm giảm lực phanh.

Dùng phanh bằng động cơ để kiểm tra chất lƣợng dầu, nếu không đạt thay dầu mới.

Bó phanh

Cảm thấy lực cản lớn khi xe đang chạy, bánh xe không lăn trơn, nhiệt độ cơ cấu phanh cao khi chạy một đoạn đƣờng mà không dùng phanh.

Hành trình tự do của bàn đạp không có.

Cần đẩy xilanh chính điều khiển không đúng.

Lò xo hồi vị của bàn đạp phanh bị tuột, rão, bàn đạp phanh bị kẹt. Phanh tay bị bó không nhả hết, các thanh dẫn động bị kẹt hoặc điều chỉnh không đúng.

Áp suất dƣ trong mạch dầu quá lớn, van một chiều ở cửa ra xilanh chính bị hỏng, xilanh chính bị kẹt, lò xo hồi vị guốc phanh bị tuột, gãy rão (với phanh tang trống), phớt cao su bị hỏng. Các thanh dẫn động bị cong hay guốc phanh bị biến dạng: má phanh bị gãy, kẹt, chốt trƣợt của phanh đĩa bị kẹt, ổ bi bánh xe hỏng, tang trống bị méo.

Kiểm tra điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay mới.

Phanh lệch

Khi đạp phanh xe bị lệch sang một bên hay đuôi xe bị lắc.

Áp suất lốp hoặc do độ mòn của lốp trái và lốp phải không đều nhau.

Góc đặt bánh trƣớc và banh sau không đúng.

Kiểm tra các cơ cấu điều chỉnh lại hoặc thay thế.

80

Cơ cấu phanh giữa các bên bánh xe mòn không đều hoặc một bên nào đó bị hỏng.

Phanh quá ăn

Có nƣớc trong tang trống. Trống phanh bị méo hay đĩa phanh đảo.

Dính má phanh.

Lau trùi vệ sinh má phanh tang trống, kiểm tra sửa chữa hoặc thay mới.

Phanh nặng nhƣng không ăn

Má phanh sị dính dầu mỡ.

Má phanh quá mòn hoặc bị trai cứng.

Có chi tiết chuyển động của cơ cấu phanh bị kẹt.

Đƣờng dầu bị tắc.

Trợ lực phanh hỏng: mạch chân không bị hở hoặc nguồn chân không hỏng.

Phanh quá nhiều và liên tục dẫn tới cơ cấu phanh quá nóng dẫn tới hệ số ma sát má phanh và tang trống bị giảm.

Kiểm tra vệ sinh, bảo dƣỡng sửa chữa hoặc thay mới.

Sử dụng kết hợp phanh bằng động cơ để giảm cƣờng độ làm việc của hệ thống phanh chính.

81

KẾT LUẬN

Sau thời gian đƣợc giao thiết kế đồ án tôt nghiệp, em đã cố gắng thực hiện và đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao là “Thiết kế hệ thống phanh xe con 7 chỗ”.

Ngay từ lúc nhận đƣợc đề tài tốt nghiệp, em đã tiến hành khảo sát thực tế, tìm tòi các tài liệu tham khảo từ đó làm cơ sở để vận dụng những kiến thức đã học đƣợc trong nhà trƣờng cũng nhƣ tham khảo các ý kiến chỉ dẫn của giáo viên hƣớng dẫn để hoàn thành đồ án.

Quá trình tính toán lựa chọn các thông số và các kích thƣớc của cơ cấu phanh đƣợc em tiến hành một cách chính xác và đảm bảo độ tin cậy cao. Quá trình kiểm nghiệm phanh cũng đƣợc em tiến hành cẩn thận và đã cho những kết quả nằm trong giới hạn an toàn cho phép. Từ đó em có thể kết luận hệ thống phanh em đã thiết kế hoàn toàn đáp ứng đƣợc các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống phanh. Nhƣ vậy đồ án của em đã giải quyết đƣợc các yêu cầu đề ra, cả về mặt lý thuyết cũng nhƣ khả năng ứng dụng thực tế.

Mặc dù bản thân em đã cố gắng rất nhiều và nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình từ phía giáo viên hƣớng dẫn nhƣng do thời gian cũng nhƣ kiến thức của em còn hạn chế nên bản đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý, phê bình của các thầy giáo trong bộ môn để đồ án của em đƣợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn TS.DƢƠNG NGỌC KHÁNH và các thầy giáo trong bộ môn Ôtô, Viện Cơ khí động lực, Trƣờng ĐHBK Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bản đồ án này.

Hà Nội ngày 5 tháng 6 năm 2013

Sinh viên thực hiện

Trần Tuấn Anh

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tập bài giảng thiết kế tính toán ô tô – PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan – Lƣu hành nội bộ - Năm 2009.

2. Tài liệu đào tạo TEAM giai đoạn 2 tập 13- Hệ thống phanh – TOYOTA.

3. Hƣớng dẫn thiết kế hệ thống phanh ô tô máy kéo - Dƣơng Đình Khuyến – Năm 1995.

4. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 và tập 2 – Trịnh Chất và Lê Văn Uyển – Nhà xuất bản giáo dục – Năm 2007.

5. Bài giảng dung sai – PGS.TS.Ninh Đức Tốn – Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội – Năm 2000.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE 7 CHỖ (Trang 76 -76 )

×