7. Kết cấu luận văn
3.4 Nội dung và chƣơng trình hành động cụ thể
Giải pháp cụ thể
Chƣơng trình hành động
Chƣơng trình cụ thể Chịu trách nhiệm, đề xuất và giám sát
Thời gian thực hiện (số năm đề xuất)
Kết quả mong đợi (chỉ số theo dõi) 1. Đào tạo & bồi dƣỡng nguồn nhân lực 1.1. Giải pháp về chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch
1.1.1. Dành ngân sách cho việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch; tranh thủ các chương trình, dự án đào tạo bên ngoài.
Chịu trách nhiệm chính: UBND tỉnh KG, Sở VHTT&DL Đồng chịu trách nhiệm: Sở KH&ĐT, DNDL Thường xuyên
- Số lượng, chất lượng đội ngũ quản lý, nhân viên phục vụ tại các DNDL được nâng cao. - Lời phàn nàn của du khách giảm xuống.
1.1.2. Tăng cường đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ đối với đội ngũ cán bộ quản lý du lịch và giáo viên giảng dạy về du lịch.
Chịu trách nhiệm chính: Sở VHTT&DL
Các Trường đào tạo du lịch
Đồngtrách nhiệm: Sở Nội vụ
Thường xuyên
Giáo viên, cán bộ quản lý có kiến thức chuyên môn và ngoại ngữ đảm bảo chất lượng, đáp ứng công tác chuyên môn và nhu cầu hội nhập.
2.1.3. Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ chính sách cán bộ từ việc tuyển dụng, sắp xếp, quản lý, sử dụng. Chịu trách nhiệm chính: Sở Nội vụ Đồng trách nhiệm: Sở VHTT&DL, Phòng Nội vụ Thường xuyên
Chất lượng nguồn nhân lực quản lý Nhà nước về du lịch được nâng lên.
2.1.4. Xây dựng và thực hiện “Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang đến năm 2020”.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTT&DL
Đồng trách nhiệm:
Sở Tài chính
1 năm Thực hiện và nhanh chóng triển khai Đề án.
2.1.5. Đào tạo cho cộng đồng về nâng cao văn hoá ứng xử, bảo vệ tài nguyên.
Như trên Thường xuyên
Nâng cao văn hoá giao tiếp của cộng đồng với khách du lịch trong trong và lân cận khu, điểm du lịch.
2.1.6. Phối hợp giữa doanh nghiệp với nhà trường trong việc hỗ trợ thực tập, huấn luyện và giải quyết việc làm cho sinh
Chịu trách nhiệm chính:
DNDL, Trường đào tạo du lịch
Lấy ý kiến:
Sở VHTT&DL
Thường xuyên
Số lượng sinh viên tốt nghiệp trong ngành du lịch xin được việc làm.
trình đào tạo Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Đồng trách nhiệm:
Sở VHTT&DL; Sở GDĐT.
cho xã hội. 1.2.2. Điều chỉnh khung chương
trình đào tạo du lịch của hai Trường CĐ Nghề và CĐ KTKT. Chịu trách nhiệm chính: Trường CĐ Nghề KG & CĐ Kinh tế Kỹ thuật KG Lấy ý kiến: Sở VHTT&DL, DNDL
3-5 năm - Số lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường tìm được việc làm. - Số lượng sinh viên khi nhận việc doanh nghiệp không phải đào tạo lại.
1.2.3. Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo thuyết minh viên du lịch sinh thái.
Chịu trách nhiệm chính:
Trường NVVH-TT KG
Đồng trách nhiệm:
Sở VHTT&DL, VQG PQ, VQG UMT, KBT biển PQ
1 năm Số lượng thuyết minh viên du lịch sinh thái được đào tạo.
2. Giải pháp đầu tƣ và chính sách phát triển du lịch
2.1. Đầu tư phát triển du lịch
2.1.1. Ưu tiên kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng. Chịu trách nhiệm chính: Sở Xây dựng Đồng trách nhiệm: SVHTT&DL, Sở KH&ĐT, Sở Tài chính Lấy ý kiến: DNDL 5 - 7 năm Đến năm 2015 hạ tầng đến các khu, điểm du lịch chính hoàn thành; giai đoạn 2016-2020 hoàn chỉnh hạ tầng du lịch trên toàn tỉnh.
2.1.2. Ưu tiên đầu tư xây dựng các khu, điểm du lịch quốc gia và địa phương.
Như trên 5-7 năm Hình thành một số khu, điểm du lịch quốc gia và địa phương làm điểm nhấn và xây dựng thương hiệu du lịch Kiên Giang. 2.1.3. Đầu tư các khu vui chơi
giải trí.
Như trên 5-8 năm Số khu vui chơi giải trí mới, tầm cở, đặc biệt là các dịch vụ giải trí về đêm gia tăng.
2.2. Giải pháp thu hút vốn đầu tư 2.2.1. Nguồn vốn cấp từ ngân sách Nhà nước. Chịu trách nhiệm chính: UBND Tỉnh KG Đồng trách nhiệm: Sở VHTT&DL, Sở Tài chính, Sở KH&ĐT, TTXTĐTTMDL Thường xuyên Cấp đủ vốn thực hiện các chương trình, dự án, đề án cần thiết trong hoạt động du lịch. 2.2.2. Hình thành và tranh thủ cơ
chế huy động vốn hợp lý. Chịu trách nhiệm chính:Sở KH&ĐT
Đồng trách nhiệm:
Thường xuyên
Bao nhiêu chương trình, dự án đầu tư du lịch từ doanh nghiệp tái đầu tư và thu hút bên ngoài.
chính sách phát triển du lịch
sách ưu đãi thu hút đầu tư vào du lịch thật hấp dẫn.
Sở KH&ĐT
Đồng trách nhiệm: Sở VHTT&DL, Sở TN&MT
2-3 năm
nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
2.3.2. Xây dựng chính sách ưu đãi về thuế, lãi suất, phí và lệ phí.
Chịu trách nhiệm chính:
Chi Cục thuế Tỉnh, các ngân hàng tại KG, Sở Tài Chính
Đồng chịu trách nhiệm:
Sở VHTT&DL
2-3 năm Số lượng dự án đầu tư mới và số lượng du khách du lịch tăng bao nhiêu % so với kế hoạch. 2.3.3. Đơn giản hóa thủ tục
xuất nhập cảnh, hải quan và mở thêm nhiều dịch vụ tiện ích.
Chịu trách nhiệm chính:
Hải quan, Biên phòng
Đồng chịu trách nhiệm:
Sở VHTT&DL, DNDL
2-3 năm Số lượng khách du lịch quốc tế tăng lên.
2.3.4. Nghiên cứu tâm lý, văn hoá, thói quen tiêu dùng của thị trường. Đồng chịu trách nhiệm: Sở VHTT&DL Đồng chịu trách nhiệm: Trung tâm XTĐTTMDL, DNDL Thường xuyên
Nắm bắt được tâm lý, văn hoá của từng thị trường khách nội địa và quốc tế.
2.3.5. Xúc tiến - quảng bá các thị trường khách du lịch quốc tế lớn như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
Như trên Thường xuyên
Xây dựng chương trình xúc tiến quảng bá hiệu quả; đúng đối tượng và thị trường mục tiêu. 2.3.6. Tham gia các sự kiện một
cách có chọn lọc, đặc biệt là sự kiện được tổ chức tại nước ngoài. Như trên Thường xuyên Như trên 3. Xúc tiến, quảng bá và xây dựng thƣơng hiệu du lịch
3.1. Nâng cao hiệu quả xúc tiến - quảng bá du lịch
3.1.1. Xây dựng kế hoạch xúc tiến du lịch giai đoạn 2013 - 2015, giai đoạn 2016 - 2020.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTT&DL
Đồng chịu trách nhiệm:
Trung tâm XT ĐTTMDL Trung tâm XT ĐT&TM HT Trung tâm VHTTDL PQ
1 năm Kế hoạch phải khả thi, mang lại hiệu quả cao khi đưa vào áp dụng thực tế.
3.1.3. Kiến nghị UBND tỉnh đầu tư đủ kinh phí xúc tiến, quảng bá trong và ngoài nước và hỗ trợ đầu tư 2 Trung tâm TT Du lịch.
Như trên Thường xuyên
Đủ kinh phí tham gia xúc tiến quảng bá tại các thị trường quan trọng và cung cấp thông tin đầy đủ về du lịch KG đến du khách. 3.1.4. Nâng cao năng lực chuyên
môn nghiệp vụ cho cán bộ, doanh nghiệp làm công tác xúc tiến - quảng bá.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTT&DL
Đồng chịu trách nhiệm:
Trung tâm XT ĐTTM&DL Trung tâm XT ĐT&TM HT Trung tâm VHTT&DLPQ DNDL
3-5 năm Đến năm 2020 cán bộ Nhà nước và doanh nghiệp làm công tác xúc tiến - quảng bá chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và hội nhập.
3.2. Xây dựng thương hiệu du lịch
3.2.1. Nhà nước hỗ trợ xây thương hiệu du lịch cho Tỉnh; các địa phương, hội du lịch, các doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho khu điểm, doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTTDL
Đồng chịu trách nhiệm:
Trung tâm XT VHTTDL Trung tâm XTĐT& TMHT Trung tâm VHTTDL PQ
Lấy ý kiến: Chuyên gia, các ban ngành, DNDL
3-5 năm Đến năm 2015 xây dựng thành công thương hiệu một số sản phẩm du lịch; năm 2020 xây dựng hoàn chỉnh thương hiệu 3 - 5 thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu khu, điểm và thương hiệu du lịch Kiên Giang. 3.2.2. Phối hợp hiệu quả trong
và ngoài ngành. Tiếp thu kinh nghiệm trong và ngoài nước phát triển thương hiệu.
Như trên
3-5 năm Thương hiệu du lịch Kiên Giang không chỉ biết đến trong nước mà còn vươn ra quốc tế. 4. Giải pháp hợp tác quốc tế phát triển du lịch 4.1. Hợp tác quốc tế phát triển du lịch
4.1.1. Tăng cường hợp tác quốc tế với các tỉnh, thành của các nước.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTT&DL
Đồng chịu trách nhiệm:
Trung tâm XT ĐTTM&DL Sở Ngoại vụ, DNDL
Thường xuyên
Thu hút được khách của các nước đã hợp tác, ký kết đến với Kiên Giang. 4.1.2. Chủ động xây dựng và đề xuất các dự án tài trợ từ Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế. Chịu trách nhiệm chính: Sở VHTTDL Đồng chịu trách nhiệm:
VQG PQ & UMT, KBT biển, KBT cỏ Bàng, BQL KDTSQ
5-7 năm - Xây dựng các mô hình du lịch sinh thái, cộng đồng tại các VQG, KBT, KDTSQ, KBT biển, KBT cỏ Bàng.
nhà nƣớc về du lịch
cường công tác quản lý và tổ chức
thực hiện quy hoạch.
triển khai quy hoạch du lịch Sở VHTTDL
Đồng trách nhiệm:
Sở Xây dựng, Sở KH&ĐT, Sở Tài chính, Sở TN&MT
dựng từ việc triển khai quy hoạch chi tiết.
5.1.2. Tăng cường công tác thanh kiểm tra đối với các dự án đầu tư du lịch
Chịu trách nhiệm chính: Sở KH&ĐT
Đồng trách nhiệm:
Sở VHTT&DL,Sở Xây dựng, Sở TN&MT, Thanh tra Tỉnh
Thường xuyên
Số lượng dự án được triển khai và số lượng dự án bị thu hồi?
5.2. Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý, kiểm soát giá, chất lượng dịch vụ du lịch.
5.2.1. Tăng cường thanh tra đối với các cơ sở lưu trú hoạt động trên các vi phạm như: an ninh trật tự; an toàn vệ sinh thực phẩm; bảo vệ môi trường; quản lý giá… Chịu trách nhiệm chính: Sở VHTT&DL UBND huyện, thị, thành. Đồng chịu trách nhiệm: Sở TN&MT, Phòng VH-TT, Chi cục vệ Sinh An toàn thực phẩm, Công an Tỉnh Thường xuyên Tình hình an ninh trật tự giảm bao nhiêu %? Hoạt động du lịch từng bước đi vào nề niếp hay chưa?
5.2.2. Xúc tiến việc thành lập Hiệp Hội Du lịch Kiên Giang.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTT&DL
Đồng chịu trách nhiệm:
Trung tâm XTĐTTM&DL Trung tâm XTĐT&TM HT Trung tâm VHTTDL PQ
1-2 năm - Số lượng DNDL tham gia HHDL?
- Thể hiện được vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước. Mặt khác, Hiệp hội Du lịch thực sự mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
5.2.3. Xây dựng bổ sung Bộ tiêu chuẩn tiêu chí cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTT&DL
Lấy ý kiến: DNDL
1 năm Số lượng cơ sở được cấp biển hiệu?
5.2.4. Xây dựng Kế hoạch ẩm thực với chủ đề “1001 món ngon Kiên Giang”.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTT&DL
Đồng chịu trách nhiệm:
Sở Công Thương
1-2 năm - Kế hoạch cần được triển khai rộng rải và thực hiện đến các nhà hàng, cơ sơ kinh doanh ẩm thực.
DL Kiên Giang xây dựng Quy chế sử dụng HDV địa phương hướng dẫn cho Phú Quốc.
Sở VHTT&DL
Đồng chịu trách nhiệm:
Phòng VH&TT PQ
Lấy ý kiến: Hiệp hội Du lịch Việt Nam, HHDL ĐBSCL, chuyên gia, DNDL
viên đảo bảo chất lượng, chuyên nghiệp. 5.2.6. Đề xuất UBND Tỉnh thành lập Phòng Cành sát Du lịch. Chịu trách nhiệm chính: Công an Tỉnh Đồng chịu trách nhiệm: Sở VHTT&DL Sở Nội Vụ. 1-2 năm Các hoạt động du lịch được chấn chỉnh, tạo uy tính, thương hiệu cho du lịch Kiên Giang.
5.3. Giải pháp về bảo vệ môi trường
5.3.1. Đánh giá toàn diện tiềm năng tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTT&DL
Đồng chịu trách nhiệm:
Phòng VH-TT
1-2 năm Thống kê đánh giá về số lượng, chất lượng các tài nguyên có thể đưa vào khai thác du lịch đến năm 2015 và 2020.
5.3.2. Theo dõi, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm, sự cố môi trường.
Chịu trách nhiệm chính: Sở TN &MT Đồng chịu trách nhiệm: Phòng TN &MT, Phòng VH- TT, Sở VHTT&DL Lấy ý kiến:Cộng đồng, DNDL Thường xuyên
Bảo vệ môi trường du lịch không bị ô nhiễm, đảm bảo hoạt động du lịch diễn ra xuyên suốt.
5.3.3. Nâng cao nhận thức và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên và nhân văn.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở TN&MT
Đồng chịu trách nhiệm:
Sở VHTT&DL
Các ban ngành liên quan
Thường xuyên
Ý thức bảo vệ môi trường của các ban ngành, khách du lịch và cộng đồng dân cư trong và lân cận khu du lịch được nâng lên. 5.3.4. Thể chế hóa, xã hội hóa
bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch. Chịu trách nhiệm chính: Sở VHTT&DL Đồng chịu trách nhiệm: Các ngành liên quan, DNDL, Nhà đầu tư Thường xuyên
Bảo tồn và khai thác tài nguyên du lịch được nhiều thành phần quan tâm tham gia.
5.4. Phát triển các doanh nghiệp kinh
5.4.1. Nhà nước tạo cơ chế hoặc chính sách ưu đãi, doanh
Chịu trách nhiệm chính:
Sở VHTT&DL
3-5 năm Thành lập được 1 - 2 doanh nghiệp lữ hành mạnh, có thương
5.5. Giải pháp về tổ chức quản lý báo cáo, thống kê du lịch
5.5.1. Tăng cường công tác thanh kiểm tra về báo cáo và thống kê hồ sơ đối với các doanh nghiệp du lịch. Chịu trách nhiệm chính: Sở VHTT&DL Đồng chịu trách nhiệm: Phòng VH&TT Thường xuyên
Số lượng doanh nghiệp DNDL chấp hành về báo định kỳ và lưu trữ đúng quy định. 5.3.2. Hoàn thiện hệ thống thống
kê du lịch và cơ sở dữ liệu về khách du lịch. Chịu trách nhiệm chính: Sở VHTT&DL Đồng chịu trách nhiệm: Chi Cục thống kê Tỉnh 1-2 năm Thống nhất phương pháp thống kê về du lịch giữa các ngành có liên quan và xây dựng cơ dữ liệu hoàn chỉnh về thị trường mục tiêu khách du lịch của Kiên Giang.
5.6. Giải pháp về huy động sử dụng nguồn lực và khoa học công nghệ
5.5.1. Hỗ trợ đầu tư ngân sách; huy động, thu hút vốn đầu tư bên ngoài vào du lịch.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở KH&ĐT
Đồng chịu trách nhiệm:
Sở VHTT&DL BQL phát triển đảo PQ Trung tâm XTVHTT&DL VQG UMT, VQG PQ
Thường
xuyên Huy động được các nguồn lực và các thành phần kinh tế đầu tư vào du lịch.
5.5.2. Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, các đề tài nghiên cứu khoa học du lịch.
Chịu trách nhiệm chính:
Sở Khoa học và Công nghệ Sở Thông tin & Truyền thông
Đồng chịu trách nhiệm:
Sở VHTT&DL
Thường xuyên
- Áp dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý.
- Số lượng đề tài, dự án du lịch được nghên cứu, ứng dụng.
5.7. Giải pháp về nâng cao nhận thức về du lịch
5.6.1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức thức xã hội về du lịch đối với các ngành, các cấp và cộng đồng dân cư. Chịu trách nhiệm chính: Sở VHTT&DL Đồng chịu trách nhiệm:
Sở Thông tin Truyền thông Phòng VH&TT
Báo, Đài PTTH Kiên Giang Sở TN&MT
Các ban ngành có liên quan
Thường xuyên
Các ngành, các cấp và người dân nhận thức đúng đắn vai trò của kinh tế du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tiểu kết chƣơng 3
Từ những cơ sở căn cứ trên có thể Các căn cứ đề xuất cho định hướng, giải pháp phát triển du lịch Kiên Giang trên cơ sở các Quyết định quy hoạch đến năm 2020, tầm nhìn 2030 như: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ĐBSCL, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Kiên Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên Giang; hiện trạng phát triển du lịch Kiên Giang; kết quả phân tích ma trận SWOT du lịch Kiên Giang; đề xuất lựa chọn các phương án phát triển đồng thời kết hợp với việc dự báo các chỉ tiêu, nhu cầu đầu tư phát triển du lịch trong giai đoạn sắp tới.
Đưa ra các định hướng và 5 nhóm giải pháp cho phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020 như sau:
* Định hướng:
1. Định hướng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm du lịch 2. Định hướng chiến lược phát triển thị trường
3. Chiến lược đầu tư vào du lịch
4. Định hướng không gian phát triển du lịch
5. Định hướng hạn chế ảnh hưởng của việc Phú Quốc trở thành đặc khu kinh tế đến chiến lược phát triển du lịch Kiên Giang.