III. CHẮP DÍNH VÀO SAU THỂ TỪ
1. Chắp dính hậu tố vào sau danh từ
1.1. Chắp dính hậu tố 님 vào sau danh từ chỉ các mối quan hệ
Cũng củ cơ chế hoạt động bằng phƣơng thức chắp dỡnh, việc gắn thờm hậu tố biểu thị sự kỡnh trọng님 vào sau danh từ để bổ sung ý nghĩa đề cao, kỡnh trọng đƣợc ỏp dụng đối với cỏc danh từ chỉ ngƣời. Trong đủ, chủ yếu là cỏc danh từ chỉ quan hệ họ hàng hoặc chức danh, nghề nghiệp.
Xột về mặt chức năng, hậu tố 님 khi kết hợp với danh từ chỉ bổ sung ý nghĩa đề cao chứ khúng làm thay đổi về mặt ý nghĩa từ loại của danh từ. Nhƣng xột về hớnh thức, trong quỏ trớnh hoạt động, khi đƣợc gắn hậu tố님, cỏc danh từ nguyờn thể sẽ bị thay đổi ở một mức độ nào đủ. Sự thay đổi này, khỏc với sự biến đổi của vị từ trong phƣơng thức biểu hiện bằng việc chắp dỡnh với cỏc dạng đuúi từ nhƣ đó trớnh bày ở phần trƣớc, hớnh thức của cỏc danh từ thay đổi hoàn toàn khúng tuõn theo bất kỳ quy tắc nhất định nào. Vớ thế, trong quỏ trớnh sử dụng, nắm chắc đƣợc cỏc dạng thức tƣơng ứng của chỳng là yờu cầu bắt buộc. Củ thể liệt kờ một số danh từ thƣờng dựng trong sinh hoạt giao tiếp nhƣ sau:
Bảng 7: Một số danh từ chỉ ngƣời hàm nghĩa kỡnh trọng thƣờng dựng.
Các danh từ chỉ quan hệ họ hàng
DANH TỪ GỐC DANH TỪ HÀM
NGHĨA ĐỀ CAO
NGHĨA TIẾNG VIỆT
형 형님 Anh (em trai gọi )
오빠 오라버님 Anh (em gỏi gọi )
누나 누님 Chị ( em trai gọi ) 아버지 아버님 Bố 어머니 어머님 Mẹ 할아버지 할아버님 Ông 할머니 할머님 Bà 고모 고모님 Cô 이모 이모님 Dì
시동생 도련님 서방님 Chú (ch-a có vợ) Chú (đã có vợ) 아들 아드님 Con trai 딸 따님 Con gái
CÁC DANH TỪ CHỈ CHỨC DANH, NGHỀ NGHIỆP
과장 과장님 Giám đốc 국장 국장님 Cục tr-ởng 시장 시장님 Thị tr-ởng 총장 총장님 Hiệu tr-ởng 박사 박사님 Tiến sĩ 교수 교수님 Giáo s- 선생 선생님 Giáo viên 선장 선장님 Thuyền tr-ởng 감독 감독님 Đạo diễn 선배 선배님 Tiền bối 의사 의사님 Bác sĩ 기사 기사님 Kỹ s-
Hớnh thành trờn cơ sở tạo lập từ cỏc danh từ chuyờn dụng trong cỏc mối quan hệ liờn cỏ nhõn khỏc nhau, cỏc danh từ gắn hậu tố 님 này cũng củ phạm vi
hoạt động và sử dụng khỏ riờng biệt. Những danh từ đề cao chỉ quan hệ họ hàng thõn tộc củ phạm vi sử dụng trong gia đớnh và những mối quan hệ thõn mật, khúng chỡnh thức. Cũn cỏc danh từ chỉ chức danh, nghề nghiệp thớ đƣợc coi là một bộ phận của hớnh thức đề cao sử dụng ở trong những mối quan hệ củ tỡnh quyền lực nủi chung trong giao tiếp xó hội nhƣ trong cỏc cúng sở, trƣờng học.... hoặc trong những mối quan hệ xó hội củ tỡnh chỡnh thức. Trờn thực tế sử dụng, hớnh thức danh từ gắn hậu tố 님 chỉ quan hệ gia đớnh, họ hàng thƣờng củ mức độ sử dụng ỡt hơn do xu hƣớng lấn ỏt của quan hệ khoảng cỏch đối với quan hệ mang tỡnh quyền lực trong phạm vi thõn tộc. Vớ thế, xột trong bản thõn mỗi phạm vi sử dụng củ tỡnh chuyờn biệt, ở mức độ nào đủ, giới hạn sử dụng của cỏc danh từ đề cao chỉ quan hệ họ hàng củ sự hạn chế hơn so với danh từ chỉ chức danh, nghề nghiệp.
Trong quan hệ gia đớnh, tƣơng ứng với sự chi phối mang tỡnh ỏp đảo của mối quan hệ tƣơng thõn, hớnh thức sử dụng danh từ chỉ quan hệ họ hàng củ gắn hậu tố 님 khúng đƣợc sử dụng nhiều khi giao tiếp trực tiếp. Thƣờng thớ hớnh thức này đƣợc sử dụng trong quan hệ gia đớnh nhiều nhất là ở hớnh thức giỏn tiếp nhƣ trong thƣ từ, điện tỡn.... Khi 님 đƣợc sử dụng trong giao tiếp trực tiếp thớ hoặc phải là những tớnh huống phải củ tỡnh chỡnh thức, hoặc cỏc đối tƣợng giao tiếp phải củ khoảng cỏch tuổi tỏc lớn hay nếu là quan hệ anh chị em thớ đủ phải là ngƣời đó đến tuổi trƣởng thành hay đó lập gia đớnh riờng ( thƣờng thớ khoảng 30 - 40 tuổi ).
Trong khi đủ, cỏc danh từ đề cao chỉ chức danh, nghề nghiệp lại củ thể sử dụng thoải mỏi trong phạm vi quan hệ ngoài gia đớnh mà khúng hề củ sự hạn chế nào về hoàn cảnh. Nếu nủi là củ sự hạn chế trong danh từ đề cao loại này thớ đủ chỡnh là sự hạn chế đƣợc ỏp dụng với cỏc danh từ gốc. Củ một số trƣờng hợp chức danh mà danh từ thể hiện là chức danh đặc biệt, khúng thuộc lĩnh vực nghề
nghiệp hoặc đó củ hậu tố riờng: nhƣ “ học sinh ” ( 학생 ), “ ngƣời nội trợ ”
(주부), “ vận động viờn “ ( 선수 ), “ tổng thống” ( 대통령 ), “ thủ tƣớng ” ( 국무총리).... thớ hậu tố 님 khúng đƣợc sử dụng.
Những danh từ đề cao đƣợc tạo lập theo phƣơng thức chắp dỡnh hậu tố
님thƣờng đƣợc dựng trong cỏc hớnh thức đề cao trực tiếp. í nghĩa đề cao trực tiếp của những danh từ này đƣợc thể hiện ở nhiều vị trỡ ngữ phỏp với đối tƣợng tiếp nhận sự đề cao khỏc nhau. Khi đƣa vào những tớnh huống giao tiếp cụ thể, tựy theo vị trỡ đủ là thành phần gớ trong cõu cựng với sự kết hợp với cỏc yếu tố ngữ phỏp chuyờn biệt mà chỳng củ thể tham gia vào cỏc phƣơng thức biểu hiện sự đề cao đối với chủ thể, vai khỏch thể và vai tiếp nhận.
Vỡ dụ 33:
a. 선생님, 전질문하나있습니다. ( Thƣa thầy, em củ một cõu hỏi ạ. )
b. 이책을선생님께드려줄래요?
( Cậu đƣa cuốn sỏch này cho thầy giỏo giỳp tớ đƣợc khúng? )
c. 교실에들어가시는선생님이우리영어선생님이시다.
( Thầy giỏo đang đi vào lớp là thầy giỏo tiếng Anh của chỳng túi. ) Nhƣ đó thấy trong vỡ dụ 33, cựng là danh từ chỉ “ thầy giỏo ” ( 선생님 ) nhƣng ở mỗi cõu, với vai trũ là thành phần trạng ngữ hay chủ ngữ của cõu danh từ đề cao trở thành biểu hiện đề cao trực tiếp cho cỏc đối tƣợng khỏc nhau với trật tự là vai tiếp nhận, vai khỏch thể và chủ thể. Đõy chỡnh là lý do khủ củ thể xếp phƣơng thức đề cao bằng cỏch thay thế từ vựng vào một hệ thống đề cao một đối tƣợng riờng biệt nào và đồng thời cũng là một trong nhƣng lý do để chỳng túi chọn phƣơng thức tiếp cận của luận văn theo phƣơng thức biểu hiện bằng cỏc yếu tố ngữ phỏp và từ vựng nhƣ đó đề cập trong phần dẫn luận.