Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng bình thườn g( 하오체 )

Một phần của tài liệu Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại (Trang 72)

II. CHẮP DÍNH VÀO SAU VỊ TỪ

2. Chắp dình các dạng đuói từ vào sau vị từ

2.2.4. Đuôi từ kết thúc câu ở mức độ kính trọng bình thườn g( 하오체 )

Mức độ kình trọng bính thƣờng đƣợc thành lập bởi sự biến đổi của các đuói từ kết thúc câu ở mỗi dạng câu tuỳ theo sự khác biệt về âm cuối của tình từ hay động từ.

Bảng 5: Các hính thức biến đổi của đuói từ kết thúc câu ở mức độ kình trọng bính thƣờng.

DẠNG CÂU LOẠI TỪ ÂM CUỐI DẠNG ĐUÔI TỪ VÍ DỤ

CÂU TRẦN THUẬT ĐỘNG TỪ Phụ âm - (으)오, 소 됐소, 받았소 Nguyên âm - 오 쉬오, 사오 Tình từ Phụ âm - (으)오, 소 컸소 Nguyên âm -오 건강하오 이다 Phụ âm - 이오 오랫만이오 Nguyên âm - 오 의자오 CÂU NGHI VẤN Động từ Phụ âm - (으)오, 소? 어디갔소? Nguyên âm - 오 자오? Tình từ Phụ âm - (으)오, 소? 아팠소? Nguyên âm - 오 어떠하오? 이다 Phụ âm - 이오 독립이오?

Nguyên âm - 오 다리오? CÂU MỆNH LỆNH Động từ Phụ âm - 으오 읽으오 Nguyên âm - 오 쉬오 CÂU THỈNH DỤ Động từ Phụ âm - 읍시다 먹읍시다 Nguyên âm - ㅂ시다 갑시다 CÂU CẢM THÁN Động từ - 는구려 갔는구려 Tình từ - 구려 반갑구려 이다 - 로구려 의자로구려 Mức độ kình trọng bính thƣờng là mức độ thể hiện sự kình trọng thấp nhất đối với vai tiếp nhận trong ba mức độ của xu hƣớng đề cao. Kình trọng bính thƣờng là mức độ đề cao thuộc thể chình thức. Đây là mức độ đề cao duy nhất đƣợc sử dụng để thể hiện sự kình trọng đối với đối tƣợng tiếp nhận là những ngƣời cñ vị thế thấp hơn hoặc ngang bằng với vai phát ngón.

Vì dụ 25:

a. 여보, 여기앉아좀 쉬오

( Mính à, ngồi đây nghỉ một chút đi! )

b. 김형, 참오랫만이오. 다시만나니 참반갑구료.

( Anh Kim, lâu quá rồi mới gặp. Tói rất vui ví đƣợc gặp lại anh.)

c. 형의 편지를 받은지 이 개월이 됐소. 요즘 일이 어떠하오? 내

생활은아직그저그러오.

( Tói đã nhận đƣợc thƣ của anh đƣợc hai tháng rồi. Dạo này cóng việc của anh thế nào? Sinh hoạt của tói thí vẫn cứ nhƣ vậy thói. )

Mặc dù đƣợc tạo lập bởi các hính thức đuói từ quy định mức độ đề cao và hạ thấp khác nhau nhƣng giữa mức độ kình trọng bính thƣờng và mức độ hạ thấp bính thƣờng cñ rất nhiều điểm tƣơng đồng dễ làm cho ngƣời ta lẫn lộn. Cả hai mức độ này đều là phƣơng thức biểu thị sự kình trọng nhƣng đồng thời cũng tỏ rõ khoảng cách về quyền uy của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận là đối tƣợng cñ vị thế thấp hơn hoặc ngang bằng; cùng chỉ đƣợc sử dụng trong phạm vi của những ngƣời trƣởng thành và cùng cñ xu hƣớng bị thu hẹp thậm chì đang mất dần trong đời sống ngón ngữ hiện đại. Tuy nhiên, việc ngƣời ta phân hai cấp độ này ra ở hai mức độ đề cao và hạ thấp khác nhau khóng phải khóng cñ lý do của nñ.

Trên thực tế, hiện nay, cả hai cấp độ này đều khóng đƣợc sử dụng rộng rãi nên việc so sánh và kiểm chứng độ khác nhau của chúng trong sinh hoạt là rất khñ. Các nhà nghiên cứu ngón ngữ Hàn Quốc khi đề cập đến vấn đề này thƣờng đƣa ra sự so sánh theo cách đối chiếu nhƣ sau. Cũng là vì dụ 25a nhƣng nếu thay đuói từ kết thúc câu của mức độ kình trọng bính thƣờng bằng đuói từ kết thúc câu của mức độ hạ thấp bính thƣờng, câu văn sẽ cñ dạng:

여보, 여기앉아좀 쉬게 ( Mính ơi, ngồi đây nghỉ một chút đi )

Lúc này, sự khác biệt về mức độ đề cao của vai phát ngón đối với vai tiếp nhận giữa hai hính thức biểu hiện này sẽ rõ hơn rất nhiều. Ở đây, tuy cùng là một đối tƣợng tiếp nhận nhƣng sự khác nhau giữa hai phát ngón là trong mức độ hạ thấp bính thƣờng, vị thế dƣới của vai tiếp nhận vẫn đƣợc vai phát ngón khẳng định còn trong mức độ kình trọng bính thƣờng thí vị thế đñ đã đƣợc vai phát ngón kéo lên ngang bằng với bản thân mính. Nhƣ vậy, ở mức độ hạ thấp bính thƣờng, vị thế của vai tiếp nhận tuy đã cñ sự thừa nhận từ vai phát ngón nhƣng đñ chỉ là sự thừa nhận mang tình chất khách quan trong khi khoảng cách mang tình quyền lực trong quan hệ chủ quan giữa hai vai giao tiếp vẫn khóng thay đổi [ Lee Ik Seop - Im Hong Bin, 1983, 231].

Với mức độ kình trọng bính thƣờng, mối quan hệ đñ đã đổi khác. Khi vai phát ngón sử dụng mức độ kình trọng bính thƣờng với vai tiếp nhận thí đñ khóng chỉ là sự kình trọng theo các tiêu chuẩn khách quan nhƣ cấp độ hạ thấp bính thƣờng nữa mà đồng thời đñ cũng là sự thể hiện ý muốn chủ quan của vai phát ngón muốn xoá bỏ khoảng cách trong quan hệ cá nhân, kéo vị trì của vai tiếp nhận lên ngang bằng với bản thân mính. Hay nñi cách khác, cái quy định nên sự khác biệt của hai cấp độ này chình là thái độ đề cao đối với vai tiếp nhận đƣợc xuất phát từ sự chấp nhận mang tình chủ quan hay khách quan của vai phát ngón về vị thế của đối tƣợng đñ.

Cần phải nhấn mạnh là mức độ kình trọng bính thƣờng tuy cñ khả năng thể hiện đƣợc mức độ đề cao của vai phát ngón dành cho vai tiếp nhận lớn nhƣ vậy nhƣng điều đñ khóng đồng nghĩa với việc cấp độ này cñ thể đƣợc sử dụng theo chiều ngƣợc lại. Nghĩa là, đây khóng phải là phép đề cao dành cho vai tiếp nhận là đối tƣợng cñ vị thế lớn hơn. Chẳng hạn, vì dụ 25a khi đặt vào vị trì là phát ngón của chồng dành cho vợ thí rất tự nhiên nhƣng nếu vợ nñi với chồng theo cách đñ thí khóng đƣợc chấp nhận.

Trong quá khứ, mức độ kình trọng bính thƣờng phổ biến tới mức ở thời kỳ trung cận đại, nñ đã từng đƣợc sử dụng một cách rộng rãi nhƣ một phƣơng thức đề cao mà vai tiếp nhận là đối tƣợng cñ vị thế lớn hơn.

Vì dụ 26:

네 소원이 무엇이냐 하고 하느님이 내게 물으시면, 나는 서슴지

않고

“ 내소원은대한독립이오.”

하고대답할것이다.

( Nếu nhƣ Chúa trời cñ hỏi ta mong ƣớc của ngƣơi là gí, ta sẽ khóng một chút ngập ngừng mà trả lời rằng: “ Mong ƣớc của tói là Đại Hàn độc lập ” ( Kim Cửu, Mong ƣớc của tói ) [ Lee ik Seop - Im Hong Bin, 1983, 231 ]

Tuy nhiên, hiện nay, vị trì của mức độ này đã bị thay thế bởi mức độ kình trọng thân mật. Thậm chì, ngay cả trong phạm vi với đối tƣợng là bạn bè hay ngƣời bề dƣới, tần số sử dụng của biểu hiện này cũng đang bị ngày càng thu hẹp lại.

Một phần của tài liệu Kính ngữ và các phương thức biểu hiện của nó trong tiếng Hàn hiện đại (Trang 72)